.N trong DHHH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học chương sắt và một số kim loại quan trọng (Trang 39)

STT Các khĩ khăn Lựa chọn

1 Khơng cĩ PTN bộ mơn. 88.9%

2 Thiếu dụng cụ, hĩa chất làm Th.N và thiết bị tủ hốt để hút

khí độc, hĩa chất. 83.3%

3 Khơng cĩ cán bộ phụ trách PTN. 33.3%

4 Thời gian chuẩn bị nhiều. 50%

5 Sĩ số lớp đơng, khơng gian lớp học nhỏ. 72.2% 6 HS chƣa nắm vững những thao tác Th.N cơ bản. 33.3% 7 Thiếu tài liệu hƣớng dẫn thực hành Th.N theo hƣớng phát

triển NL SDNNHH cho HS. 33.3%

8 Thời gian để rèn luyện, nâng cao kĩ năng, hƣớng dẫn thực

hành Th.N cho HS cịn ít. 44.4%

GV rất quan tâm đến việc sử dụng Th.N nhƣng thực tế ở nhiều trung tâm cịn chƣa cĩ PTN, thiếu dụng cụ hĩa chất và mất nhiều thời gian chuẩn bị cũng nhƣ sĩ số HS đơng khơng gian lớp học khơng đủ nên GV làm hay tổ chức cho HS làm Th.N cịn ít khơng thƣờng xuyên.

Bảng 1.3. GV sử dụng các tiêu chí để đánh giá năng lực sử dụng ngơn ngữ của HS

STT Tiêu chí đánh giá NL SDNNHH của HS Sử dụng Khơng sử dụng

1 Đọc và phát âm các tên gọi 88.9% 11.1%

2 Viết tên các chất 88.9% 11.1%

3 Từ tên gọi chuyển thành CT và ngƣợc lại 66.7% 33.3% 4 Gọi tên chất theo các danh pháp khác nhau 50% 50%

5 Giải thích tên gọi các chất. 33.3% 66.7%

6 Nêu ra thơng tin từ tên gọi 50% 50%

7 Phân biệt đƣợc và sử dụng hợp lí các cách gọi

tên khác nhau. 27.8% 72.2%

8 Tra cứu các tên gọi. 88.9% 11.1%

9 Hiểu đƣợc các kí hiệu, hình vẽ, sơ đồ, mơ hình. 83.3% 16.7% 10 Từ kí hiệu cĩ thể chuyển sang tên gọi và ngƣợc

lại. 72.2% 27.8%

11 Giải thích đƣợc nội hàm các hình vẽ, sơ đồ, mơ

hình. 33.3% 66.7%

12 Viết, phân tích, giải thích các PTHH. 83.3% 16.7% 13 Chuyển phƣơng trình từ dạng đầy đủ sang rút

gọn và ngƣợc lại. 55.6% 44.4%

14 Tra cứu các PTHH. 88.9% 11.1%

15 Viết, đọc, phân tích và giải thích các CT HH. 83.3% 16.7% 16 Hiểu đƣợc nội dung ý nghĩa các TNHH. 83.3% 16.7%

18 Thay thế TNHH bằng các thuật ngữ khác với

giá trị tƣơng đƣơng. 22.2% 77.8%

19 Vận dụng thuật ngữ, biểu tƣợng, danh pháp HH

trong tình huống mới. 38.9% 61.1%

20 Chuyển đổi giữa TNHH với biểu tƣợng HH. 33.3% 66.7% 21 Tra cứu các TNHH trong tài liệu, từ điển, trên

internet,.. 88.9% 11.1%

22 Tiêu chí khác 11.1% 88.9%

Biểu đồ 1.5. Mức độ sử dụng phương pháp và cơng cụ đánh giá năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học của học sinh

Qua điều tra cho thấy đa số GV thƣờng xuyên sử dụng bài kiểm tra để đánh giá NL SDNNHH và dùng vở bài tập, bảng kiểm và các PP hình thức khác ít hơn.

Bảng 1.4. Mức độ quan trọng của mỗi kĩ năng cần được chú trọng để phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học

STT Các kĩ năng Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng

1 Đọc và phát âm các tên gọi. 66.7% 22.2% 11.1% 0%

3 Từ tên gọi chuyển thành cơng thức và ngƣợc lại.

55.6% 16.6% 22.2% 5.6%

4 Gọi tên chất theo các danh pháp khác nhau.

11.1% 55.6% 22.2% 11.1%

5 Giải thích tên gọi các chất. 11.1% 50% 27.8% 11.1% 6 Chỉ ra thơng tin từ tên gọi. 11.1% 50% 27.8% 11.1% 7 Phân biệt và sử dụng hợp lí

các cách gọi tên khác nhau.

11.1% 50% 27.8% 11.1%

8 Từ kí hiệu cĩ thể chuyển sang tên gọi và ngƣợc lại.

22.2% 66.7% 11.1% 0%

9 Hiểu và trình bày đƣợc các kí hiệu, hình vẽ, sơ đồ, mơ hình.

11.1% 66.7% 11.1% 11.1%

10 Giải thích đƣợc nội hàm các hình vẽ, sơ đồ, mơ hình.

11.1% 50% 27.8% 11.1%

11 Viết, phân tích, giải thích các PTHH.

22.2% 66.7% 11.1% 0%

12 Chuyển PT từ dạng đầy đủ sang rút gọn và ngƣợc lại.

22,2% 55.6% 11.1% 11.1%

13 Viết, đọc, phân tích và giải thích các CT HH.

50% 27.8% 22.2% 5.5%

14 Trình bày đƣợc các TNHH. 38.9% 38.9% 11.1% 11.1%

15

Thay thế TNHH bằng các thuật ngữ khác với giá trị tƣơng đƣơng.

11.1% 44.5% 16.6% 27.8%

16 Vận dụng thuật ngữ trong tình huống mới.

0% 55.6% 27.8% 16.6%

17 Chuyển đổi giữa TNHH với biểu tƣợng HH.

22.2% 61.1% 11.1% 5.5%

Qua bảng trên cho thấy tất cả kĩ năng đều quan trọng cần đƣợc chú trọng phát triển.

1.6.5.2. Phân tích kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh

Từ phiếu điều tra HS chúng tơi thu đƣợc kết quả:

Biểu đồ 1.6. Tần suất học sinh được giáo viên cho tham gia các hoạt động học tập cĩ liên quan tới bài tập thực nghiệm hĩa học

Phần đơng HS thỉnh thoảng ít khi đƣợc GV cho tham gia các hoạt động học tập cĩ liên quan tới BTTNHH. Qua điều tra thì hầu hết các em mong muốn đƣợc tham gia các hoạt động nhiều hơn.

Biểu đồ 1.7. Mức độ học sinh được tham gia các hoạt động học tập cĩ liên quan tới thí nghiệm hĩa học

41.5% 49.0% 9.5% Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít khi

Khơng bao giờ

35.0% 45.0% 28.0% 45.5% 38.5% 30.0% 9.5% 48.5% 37.0% 30.0% 35.0% 34.5% 44.0% 35.5% 16.5% 18.0% 38.0% 19.5% 27.0% 20.0% 35.5% 0.0% 0.0% 4.0% 0.0% 0.0% 6.0% 19.5% 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Quan sát GV biểu diễn Th.N Mơ tả, giải thích hiện tượng

Th.N xảy ra

Thực hiện Th.N theo nhĩm Quan sát các video, mơ phỏng, hình vẽ Th.N và mơ tả, giải … Tiến hành Th.N trong các bài thực

hành

Giải BTTN liên quan Th.N Hoạt động khác Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Khơng bao giờ liệu, từ điển, trên internet,..

HS đƣợc tham gia khá nhiều hoạt động trong đĩ thƣờng xuyên đƣợc tham gia các hoạt động nhƣ mơ tả, giải thích hiện tƣợng Th.N, quan sát video, mơ phỏng và quan sát GV Th.N hay HS tiến hành Th.N.

Bảng 1.5. Điều tra về nội dung kiến thức về ngơn ngữ hĩa học trong chương trình học

STT Các nội dung Phƣơng án lựa chọn Lựa chọn

1 Lƣợng kiến thức về ngơn ngữ

hĩa học trong chƣơng trình học

Nhiều 42%

Bình thƣờng 52%

Ít 6%

2 Nội dung về ngơn ngữ hĩa học

trong chƣơng trình học

Quá khĩ 9%

Khĩ 46%

Trung bình 40%

Dễ 5%

3 Vai trị của ngơn ngữ hĩa học với

việc học mơn Hĩa học

Rất quan trọng 59% Quan trọng 39% Ít quan trọng 2% Khơng quan trọng 0% 4 Mức độ sử dụng ngơn ngữ hĩa học trong quá trình học Thƣờng xuyên 54% Thỉnh thoảng 41% Ít khi 5%

5 Việc tra cứu các nội dung về

ngơn ngữ hĩa học

Dễ dàng 56%

Khĩ khăn 40%

Rất khĩ khăn 4%

Qua bảng trên cho thấy đa số HS cho rằng lƣợng kiến thức về NNHH trong chƣơng trình học bình thƣờng nhƣng nội dung về NNHH trong chƣơng trình học khĩ. HS đã nhận thấy tầm quan trọng của NNHH đối với việc học mơn HH và thƣờng xuyên sử dụng NNHH trong quá trình học. HS cũng cho rằng dễ dàng tra cứu các nội dung về NNHH.

Bảng 1.6. Mức độ đạt được của các kĩ năng sử dụng ngơn ngữ hĩa học của HS

STT Các kĩ năng

Mức độ đạt đƣợc Tốt Khá Trung

bình Yếu

1 Đọc và phát âm các tên gọi 15% 28% 29% 28%

2 Viết tên các chất 18% 26.5% 27.5% 28%

3 Từ tên gọi chuyển thành cơng thức và

ngƣợc lại

9.5% 19.5% 44% 27%

4 Gọi tên chất theo các danh pháp khác

nhau.

13% 19.5% 38% 29.5%

5 Giải thích tên gọi các chất. 19% 22% 27% 32%

6 Nêu ra thơng tin từ tên gọi 9.5% 24.5% 48% 18%

7 Phân biệt đƣợc và sử dụng hợp lí các

cách gọi tên khác nhau.

12.5% 24% 38% 25.5%

8 Hiểu đƣợc các kí hiệu, hình vẽ, sơ đồ,

mơ hình.

15% 26.5% 43.5% 15%

9 Từ kí hiệu cĩ thể chuyển sang tên gọi và

ngƣợc lại.

9.5% 19.5% 44% 27%

10 Giải thích đƣợc nội hàm các hình vẽ, sơ

đồ, mơ hình.

12.5% 24.5% 44.5% 18.5%

11 Viết, phân tích, giải thích các PTHH. 19% 22% 32% 27%

12 Chuyển phƣơng trình từ dạng đầy đủ

sang rút gọn và ngƣợc lại.

12.5% 24.5% 44.5% 18.5%

13 Viết, đọc, phân tích và giải thích các

cơng thức HH

13% 19.5% 38.5% 29%

14 Hiểu đƣợc nội dung ý nghĩa các TNHH. 15.5% 24.5% 31.5% 28.5%

15 Trình bày đƣợc các TNHH. 12.5% 24% 37.5% 26%

16 Thay thế TNHH bằng các thuật ngữ

khác với giá trị tƣơng đƣơng.

17 Vận dụng thuật ngữ, biểu tƣợng, danh

pháp HH trong tình huống mới.

8% 24% 42.5% 25.5%

18 Chuyển đổi giữa TNHH với biểu tƣợng

HH.

9.5% 24.5% 48% 18%

19 Tra cứu các TNHH, PTHH, tên gọi các

chất trong tài liệu, từ điển, trên internet,..

19.5% 26% 28.5% 26%

Mức đạt đƣợc các kĩ năng của HS đều ở mức khơng cao do vậy cần cĩ biện pháp rèn luyện các kĩ năng nhằm phát triển NL SDNNHH.

Tiểu kết chƣơng 1

Ở chƣơng này chúng tơi tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài về: Tìm hiểu các cơng trình NC về NNHH và phát triển NL SDNNHH ở trong và ngồi nƣớc. NC tổng quan lí luận về đổi mới PP DHHH theo định hƣớng phát triển NL cho HS, NL, NNHH và NL SDNNHH, các PP đánh giá NL cho HS. Từ đĩ, chúng tơi đi sâu vào biện pháp phát triển NL SDNNHH cho HS, chúng tơi cũng đã tổng quan về BT HH, BT định hƣớng phát triển NL và BTTN HH trong việc phát triển NL SDNNHH cho HS để thấy đƣợc tầm quan trọng của việc sử dụng BTTN trong việc phát triển NL nĩi chung và NL SDNNHH nĩi riêng.

Chúng tơi đã tiến hành điều tra 18 GV và 200 HS tại các trung tâm GDNN- GDTX để đánh giá thực trạng việc sử dụng BTTN HH trong DH và vấn đề phát triển NL SDNNHH cho HS. Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn đã tổng quan đƣợc, chúng tơi đề xuất các biện pháp để phát triển NL SDNNHH thơng qua sử dụng BTTN HH trong dạy học chƣơng Sắt và một số kim loại quan trọng HH 12. Các đề xuất này đƣợc trình bày ở chƣơng 2.

CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGƠN NGỮ HĨA HỌC

2.1. Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chƣơng Sắt và một số kim loại quan trọng trọng

2.1.1. Mục tiêu chương Sắt và một số kim loại quan trọng

Sau khi học xong chƣơng Sắt và một số kim loại quan trọng HS cĩ đƣợc:

a. Về kiến thức

- HS trình bày đƣợc:

+ Vị trí trong bảng HTTH, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí, hĩa học của sắt, crom.

+ Sắt ở trong tự nhiên.

+ Tính chất vật lí, điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt. + Khái niệm, phân loại, sản xuất và ứng dụng của gang, thép.

+ Tính chất của hợp chất crom (III) và (VI).

- HS giải thích đƣợc: Sắt thƣờng cĩ số oxi hố +2 và +3 và vì sao tính chất hố học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử, hợp chất sắt (III) là tính oxi hố.

b. Về kĩ năng

- Dự đốn, kiểm tra bằng Th.N và kết luận đƣợc tính chất hĩa học của sắt, crom và hợp chất của chúng.

- Quan sát các sơ đồ, mơ hình, hình vẽ,...nhận xét đƣợc về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép.

- Viết các PTHH minh họa tính chất của sắt, crom và hợp chất của chúng, các phản ứng xảy ra trong lị luyện gang.

- Nhận biết đƣợc ion Fe2+, Fe3+ trong các dung dịch.

- Phân biệt đƣợc một số đồ dùng bằng gang hay thép và bảo quản, sử dụng hợp lí chúng. Sử dụng và bảo quản hợp lí một số hợp kim của sắt và vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong học tập, thực tiễn.

c. Về thái độ

- Gĩp phần giáo dục cho HS ý thức bảo vệ mơi trƣờng, sử dụng hợp lý các kim loại. - Gây hứng thú và lịng say mê học tập mơn hĩa, NC khoa học, tích cực học tập chiếm lĩnh tri thức.

d. Định hướng năng lực cần phát triển

Chú trọng phát triển NL SDNNHH cho HS: đọc và viết đúng CT, viết đƣợc các PTHH, xác định đúng ý nghĩa và sử dụng hợp lí các biểu tƣợng, thuật ngữ, danh pháp HH…Đồng thời gĩp phần phát triển các NL sau:NL tƣ duy, NL tính tốn, NL giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức HH vào cuộc sống, NL thực nghiệm.

2.1.2. Cấu trúc nội dung chương Sắt và một số kim loại quan trọng

Theo phân phối chƣơng trình, chƣơng Sắt và một số kim loại quan trọng đƣợc phân bố và học ở kì II là chƣơng 7 trong sách giáo khoa lớp 12 cơ bản, nội dung kiến thức trong chƣơng đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1. Cấu trúc nội dung chương: Sắt và một số kim loại quan trọng

Ở chƣơng 7 HH 12 cơ bản NC nhiều về kim loại sắt và hợp chất, hợp kim của sắt; một số kim loại nhƣ crom, đồng, niken, kẽm, chì, thiếc và hợp chất của chúng. Tuy nhiên phần của kim loại đồng, niken, kẽm, chì, thiếc là phần đọc thêm.

2.1.3. Những chú ý về nội dung và phương pháp dạy học chương Sắt và một số kim loại quan trọng

2.1.3.1. Về nội dung

Trƣớc chƣơng Sắt và một số kim loại quan trọng thì đã NC qua chƣơng đại cƣơng về kim loại và chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm nên nội dung trong chƣơng cũng đƣợc NC từ vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình elelectron nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hĩa học, trạng thái tự nhiên, một số hợp chất và đặc biệt sắt cĩ phần hợp kim của sắt. Từ lí thuyết về đại cƣơng kim loại cũng nhƣ nhĩm kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm tạo điều kiện cho HS dự đốn tính chất của các chất và kiểm chứng chúng.

a. Sắt

Sắt nằm ở ơ số 26, thuộc nhĩm VIIIB, chu kì 4 của bảng tuần hồn, đứng sau mangan và trƣớc coban. Sắt là một kim loại chuyển tiếp cĩ 2 electron ở lớp ngồi cùng dễ nhƣờng 2 electron: Fe → Fe2+ + 2e

Mà sắt lại cĩ electron thuộc phân lớp d nên cĩ thể nhƣờng thêm 1 electron ở phân lớp d: Fe → Fe3+ + 3e

Sắt chỉ là kim loại cĩ tính khử trung bình, cĩ thể tác dụng với phi kim, axit, nƣớc tùy theo tính oxi hĩa mạnh hay yếu tạo hợp chất với sắt cĩ số oxi hĩa là +2,+3.

Sắt cĩ nhiều ứng dụng quan trọng: sản xuất gang, thép,...và sắt cịn cĩ vai trị rất cần thiết đối với hầu hết cơ thể sống.

- Hợp chất sắt (II)

Tính chất đặc trƣng của hợp chất sắt (II) là tính khử vì trong các phản ứng HH ion Fe2+ dễ nhƣờng 1 electron để thành ion Fe3+: Fe2+ → Fe3+ + 1e.

Hợp chất của sắt (II) đƣợc dùng pha chế sơn, làm chất diệt sâu bọ cĩ hại cho thực vật, và trong kĩ nghệ nhuộm vải...

- Hợp chất sắt (III)

Tính chất đặc trƣng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hĩa vì trong các phản ứng HH ion Fe3+ cĩ khả năng nhận 1 electron để thành ion Fe2+: Fe3+ + 1e → Fe2+ hoặc 3 electron để thành Fe: Fe3+ + 3e → Fe.

Hợp chất của sắt (III) cĩ một số ứng dụng nhƣ:

+ Muối sắt (III) đƣợc dùng trong cơng nghiệp nhuộm...

+ Về mặt y học, muối sắt (III) đƣợc dùng làm chất làm se vết thƣơng.

+ Ngồi ra, muối FeCl3 đƣợc dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ, muối Fe2(SO4)3 cĩ trong phèn sắt amoni (NH4)Fe(SO4)2.12H2O đƣợc dùng làm trong nƣớc và Fe2O3 đƣợc dùng để pha chế sơn chống gỉ.

- Hợp kim của sắt: gồm gang và thép.

+ Gang là hợp kim của sắt chứa từ 2 - 5% khối lƣợng cacbon, ngồi ra cịn một lƣợng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S,...Gang cĩ hai loại là gang xám và gang trắng.

+ Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đĩ chiếm từ 0,01 - 2% hàm lƣợng cacbon cùng với một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,...). Ngƣời ta thƣờng chia thép thành hai nhĩm chính là thép thƣờng, thép đặc biệt.

Hai loại hợp kim này cĩ nhiều ứng dụng quan trọng đƣợc dùng để sản xuất ra các loại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học chương sắt và một số kim loại quan trọng (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)