Đánh giá năng lực đọc hiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu môn ngữ văn của học sinh lớp 10 THPT (Trang 26 - 27)

8. Bố cục luận văn

1.2. Cơ sở lí luận về vấn đề nghiên cứu

1.2.1.4. Đánh giá năng lực đọc hiểu

Đánh giá năng lực đọc hiểu là một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm của những nhà nghiên cứu. Có rất nhiều cơng trình tìm hiểu về đọc hiểu, năng lực đọc hiểu của học sinh theo những lĩnh vực khác nhau nhƣng chƣa có nhiều nghiên cứu về đánh giá năng lực đọc hiểu.

Theo cuốn Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết vấn đề tác giả Nguyễn Lộc, Nguyễn Thị Lan Phƣơng

cùng các cộng sự đã tìm hiểu, xây dựng bộ cơng cụ đánh giá năng lực học sinh theo hình thức đề thi trắc nghiệm và tự luận. Nghiên cứu cũng đã đƣa ra những mơ hình, tìm hiểu bản chất của đọc hiểu dựa theo chƣơng trình THPT. Tuy nhiên nghiên cứu chƣa tập trung xây dựng bộ công cụ cụ thể để đánh giá năng lực học sinh.

Ngoài ra theo Nguyễn Thị Ngọc Thúy trong bài viết Đề xuất cấu trúc năng lực đọc hiểu văn bản tự sự trong chương trình ngữ văn theo mơ hình phát triển năng lực, Tạp chí Khoa học bƣớc đầu cũng đã đƣa ra cấu trúc năng lực trong

môn Ngữ văn để đề xuất những hình thức đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản tự sự.

Pisa (2002) cũng đã đƣa ra những cách thức đánh giá năng lực đọc hiểu một cách khái quát, không chỉ với môn Ngữ văn mà đánh giá năng lực đọc hiểu nói chung dựa trên những đoạn văn bản và những câu hỏi dạng trắc nghiệm, trả lời ngắn để học sinh thể hiện năng lực của mình.

Nhƣ vậy, đã có những nghiên cứu đề cập đến đánh giá năng lực đọc hiểu nhƣng chƣa nghiên cứu cụ thể trong môn Ngữ văn lớp 10 và hƣớng đến xây dựng bộ công cụ đánh giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu môn ngữ văn của học sinh lớp 10 THPT (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)