Kết quả phân tích thành tố năng lực đọc hiểu hình thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu môn ngữ văn của học sinh lớp 10 THPT (Trang 64 - 68)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Kết quả phân tích thành tố năng lực đọc hiểu hình thức

Sau khi sử dụng phần mềm SPSS chúng tôi thu được số liệu như sau: Bảng 3.1. Bảng thống kê mô tả và tần số thành tố năng lực đọc hiểu

hình thức Tổng giá trị 157 Lỗi 0 Giá trị trung bình 5.6604 Giá trị trung vị 6.0000 Độ lệch chuẩn 1.29621 Giá trị nhỏ nhất 1.33 Giá trị lớn nhất 8.67 Điểm Tần số Phần trăm Phần trăm cộng dồn 1.33 1 0.6 0.6 2.67 3 1.9 2.5 3.33 6 3.8 6.4 4.00 17 10.8 17.2 4.67 14 8.9 26.1 5.33 31 19.7 45.9 6.00 39 24.8 70.7 6.67 29 18.5 89.2 7.33 8 5.1 94.3 8.00 5 3.2 97.5 8.67 4 2.5 100.0 Total 157 100.0

Dựa vào bảng số liệu thống kê mô tả, ta thấy có 157 học sinh tham gia làm đề khảo sát, với những câu hỏi đánh giá năng lực đọc hiểu hình thức, điểm trung bình các thí sinh đạt đƣợc là 5,6, trung vị của phân bố là 6,0. Học sinh đạt điểm thấp nhất ở mức năng lực hình thức là 1,33, học sinh đạt điểm cao nhết là 8,67 điểm. Độ lệch chuẩn của phân bố là 1,29. Trong phân bố điểm có 25% số học sinh đạt điểm dƣới 4,67 (tứ phân vị dƣới), 50% học sinh dƣới 6,0 điểm (dƣới trung vị) và 75% học sinh đạt mức điểm 6,67 (tứ phân vị trên).

Trong bảng tần số phân bố các giá trị của điểm hình thức ta nhận thấy điểm số của học sinh phân bố từ 1,33 đến 8,67, điểm tập trung nhiều nhất là từ 4,00- 6,67 chiếm 82,7%. Trong đó số học sinh đạt điểm 6,0 cao nhất 39 học sinh chiếm 24,8%.

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố chuẩn năng lực đọc hiểu hình thức

Dựa vào biểu đồ phân bố chuẩn cho thấy phân bố điểm của năng lực đọc hiểu hình thức khá, mức điểm học sinh đạt đƣợc nhiều nhất là từ 4 – 6,67 điểm. Điều này cho thấy phân bố điểm của học sinh chủ yếu đạt mức trung bình.

Tuy nhiên khi khai thác kết quả chạy phần mềm của từng câu hỏi ta sẽ thấy một số lƣu ý khi đánh giá về năng lực đọc hiểu hình thức. Ví dụ với câu hỏi số 25

Câu 25. Đáp án nào KHÔNG chỉ ra đối tƣợng bị phê phán, châm biếm trong các bài ca dao sau?

(1) Làm trai cho đáng nên trai

Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào.

(2) Làm trai cho đáng sức trai

Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vàng.

(3) Chồng người đi ngược về xuôi

(4) Anh hùng là anh h ng rơm

Ta cho mồi lửa hết cơn anh h ng.

A. Loại đàn ông gia trƣởng, tàn nhẫn với vợ. B. Loại đàn ông yếu đuối, èo uột.

C. Loại đàn ông vô tích sự.

D. Loại đàn ông bất tài mà hay huênh hoang.

Bảng 3.2. Bảng Kết quả câu hỏi minh họa số 25

Giá trị Tần số Phần trăm Phần trăm cộng dồn Đúng 60 38.2 38.2 Sai 97 61.8 100 Tổng 157 100 100

Kết quả cho thấy các thông tin nhận biết về hình thức (qua cách sử dụng ngôn từ) năng lực đọc hiểu của học sinh dễ bị nhầm lẫn với những dạng câu hỏi phủ định KHƠNG. Vì vậy số học sinh trả lời đúng và sai gần tƣơng đƣơng nhau.

Với những câu hỏi thể hiện năng lực đọc hiểu hình thức khác ta nhận thấy học sinh gặp khá nhiều khó khăn với những kiến thức liên quan đến xác định phƣơng thức biểu đạt cũng nhƣ các biện pháp tu từ. Dù đây không phải là các câu hỏi khó nhƣng thƣờng học sinh sẽ chủ quan và không nắm rõ kiến thức liên quan đến phần này.

Những câu hỏi nhận biết hình thức (cách sử dụng ngơn ngữ, câu từ trong các văn bản cho trƣớc) học sinh cũng thƣờng dễ nhầm lần vì chủ quan và đọc khơng kĩ.

Làm sao để loại trừ cái ác? Câu trả lời thường thấy là hãy tránh xa nó, và nếu bắt gặp thì trừng phạt nó thích đáng. Nhưng cịn một cách nữa, đó là đừng để người khác có cơ hội trở thành người xấu. Đừng bỏ rơi, đừng ép uổng, đừng khinh khi. Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội. Đừng gây tổn thương. Đừng dồn ai vào đường c ng...

Tơi khơng dám nói rằng cái thiện luôn mạnh hơn cái ác. Tôi không biết chắc. Đơi khi tơi nhìn thấy cái thiện bị đánh nốc ao trên sàn đấu trong cuộc chiến đơn độc. Nhưng tại sao chúng ta lại để nó trở thành cuộc chiến đơn độc? Tôi biết chúng ta đông hơn. Những người mong muốn điều tốt đẹp cho cuộc sống này, luôn luôn đông hơn.

Vậy thì hãy làm cho chúng ta mạnh hơn. Hãy tìm đến nhau, bạn bè, người thân, đồng nghiệp, đồng hương, đồng loại… Hãy giúp đỡ và xin được giúp đỡ, hãy siết chặt lại những mối dây liên hệ và đừng để ai thành kẻ lạc loài. Những kẻ lạc loài, thường dễ trở thành thủ phạm, hoặc trở thành nạn nhân.

Thế cho nên, giữa cuộc sống bộn bề đơi khi cũng cần nhìn lại, để tự hỏi lịng xem, phải chăng ngay bên cạnh đời ta vẫn cịn có ai đó lạc lồi?

(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2016, trang 178- 179)

K2. Câu 49. Đoạn trích đã chỉ ra nghịch lý nào khi đặt cái thiện và cái ác trong tƣơng quan so sánh?

A. Cái thiện tuy mong manh, bé nhỏ nhƣng không bao giờ chịu khuất phục

trƣớc cái ác.

B. Số những ngƣời tin vào cái thiện, hƣớng thiện luôn đông hơn nhƣng chống lại cái ác lại là một cuộc chiến đơn độc.

C. Cái thiện ln tồn tại lặng lẽ quanh ta, địi hỏi một sự trân trọng và nỗ lực

kiếm tìm trong khi cái ác xuất hiện công khai, lộ liễu và không ngừng lan rộng.

D. Cái thiện chỉ là giấc mộng viển vơng cịn cái ác mới là bản chất của thực

Câu hỏi chỉ xác định những chi tiết đã đƣợc nhắc đến trong văn bản nhƣng học sinh khơng đọc kĩ sẽ rất dễ nhầm lẫn. Vì vậy với câu hỏi này, số lƣợng học sinh trả lời sai khá nhiều.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu môn ngữ văn của học sinh lớp 10 THPT (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)