.Biểu đồ phân bố chuẩn của đề thi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu môn ngữ văn của học sinh lớp 10 THPT (Trang 57)

Kết quả khi phân tích đề kiểm tra đƣợc phân bố chuẩn cho thấy đề thi có phổ điểm tƣơng đối chuẩn nhƣng có khả năng đánh giá những thí sinh ở mức năng lực thấp.

Bài kiểm tra 90 phút với 60 câu trắc nghiệm khách quan đa lựa chọn nhằm kiểm tra 3 mức năng lực nhận thức: thu thập thơng tin, kết nối- tích hợp, phản hồi- đánh giá.

Với dạng đề có nhiều câu hỏi và các đặc trƣng phân tích đã rõ, chúng tơi tiến hành phân tích theo nhóm các vấn đề và nhóm các câu hỏi nhƣ sau:

Sau khi sử dụng phần mềm IATA chúng tơi tiến hành phân tích một số nhóm câu hỏi tốt, chƣa tốt và nhóm câu hỏi cần điều chỉnh.

Nhóm các câu hỏi tốt (các câu màu xanh: C4, C17, C19, C26, C27, C31, C35, C38, C46, C48, C50, C52, C53, C54, C55, C56, C57, C60).

Phân tích câu hỏi số 19:

Hình 2.13 Biểu đồ minh họa chất lượng câu hỏi số 19

Nhìn vào số liệu ta thấy câu hỏi số 19 có độ khó và độ phân biệt tố, độ phân biệt D= 0,65 đây là câu hỏi có giá trị phân biệt nhóm thí sinh có năng lực cao và nhóm thí sinh có năng lực thấp. độ khó P=0,41, nằm trong khoảng phù hợp từ 0,25-0,75. Với câu hỏi này, nhóm thí sinh có năng lực cao hầu hết đều lựa chọn đáp án đúng là C với 76,6%, nhóm thí sinh có năng lực trung bình thì phân vân giữa các đáo án B và C, các phƣơng án khác đều có sự lựa chọn khá đồng đều. Với nhóm thí sinh có năn lực thấp thì hầu hết lựa chọn các phƣơng án khác. Nhìn vào tổng thể ta có thể thấy, các phƣơng án nhiều của câu hỏi này tƣơng đối tốt, đều có

các thí sinh lựa chọn, độ khó của câu hỏi phù hợp vì vậy năng lực của thí sinh càng tốt thì xác xuất trả lời câu hỏi càng cao.

K3. Câu 19. Trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày tác giả dân gian đã chơi chữ bằng cách nào?

A. Sử dụng từ đồng nghĩa. B. Sử dụng cách nói lái. C. Sử dụng từ đồng âm. D. Sử dụng từ trái nghĩa.

Theo phân tích của chuyên gia, câu hỏi số 19 đƣợc thiết kế kiểm tra cấp độ thu thập thơng tin về mặt kiến thức do đó độ khó p= 0,41 là độ khó lí tƣởng, D= 0,65 là độ phân biệt có thể chấp nhận đƣợc. Kết quả này cũng có thể khẳng định thơng qua đƣờng cong đặc trƣng. Điều này cho thấy câu hỏi thiết kế phù hợp để đo lƣờng năng lực của thí sinh.

Nhóm câu hỏi cần điều chỉnh (câu hỏi có màu vàng: C2, C3, C7, C10, C12, C14, C15, C18, C20, C21, C22, C23, C25, C28, C29, C30, C32, C33, C34, C36, C37, C39, C40, C41, C42, C43, C44, C45, C47, C49, C51, C58, C59).

Hình 2.14: Biểu đồ minh họa chất lượng câu hỏi số 37

Với câu hỏi số 37, đây là câu hỏi có độ khohs lí tƣởng p=0,48 nhƣng độ phân biệt của câu hỏi thấp d=0,29, dƣờng nhƣ khơng có độ phân biệt về năng lực của các thí sinh. Vì vậy với nhóm học sinh có năng lực cao thì chỉ có 63,8% trả lời

lại chia đều cho cả 4 phƣơng án. Tƣơng tự với nhóm học sinh có năng lực yếu. Nhìn vào câu hỏi ta dễ dàng nhận ra phƣơng án nhiễu A dễ gây hiểu lầm cho thí sinh về đáp án đúng. Vì vậy nên điều chỉnh phƣơng án nhiễu ở đáp án A cho câu hỏi này.

R2. Câu 37. Hai câu: “Chi phấn hữu thần liên tử hậu/ Văn chương vô mệnh

lụy phần dư” chia sẻ cảm hứng với câu thơ nào của Nguyễn Du trong tác phẩm Đoạn trường tân thanh?

A. Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

B. Đắn đo cân sắc cân tài

Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ

C. Trăm năm trong cõi ngƣời ta

Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâu

Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng

D. Thơng minh vốn sẵn tính trời

Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thƣơng làu bậc ngũ âm

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trƣơng Khúc nhà tay lựa nên chƣơng

Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.

Tƣơng tự với câu số 34 có thể thấy, đây là câu hỏi quá dễ với độ khó p=0,92, câu hỏi cũng khơng phân biệt đƣợc năng lực của các nhóm thí sinh.

Hình 2.15: Biểu đồ minh họa chất lượng câu hỏi số 34

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy vì độ khó câu hỏi dễ nên 100% số thí sinh ở mức năng lực cao đều trả lời đúng. Với nhóm học sinh có mắc năng lực trung bình cũng có tới 89,15 học sinh trả lời đúng câu hỏi này và có 79,1% số thí sinh ở nhóm năng lực thấp trả lời đúng câu hỏi. Các phƣơng án nhiễu của câu hỏi chƣa đạt khi số thí sinh lựa chọn rất ít.

Nhóm câu hỏi cần loại bỏ (câu hỏi có màu đỏ: C1, C5, C6, C8, C9, C11, C13, C16, C24).

Với câu hỏi số 1, độ khó p=0,82, độ phân biệt d= 0,17, nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy đây là một câu hỏi cần đƣợc loại bỏ vì khơng đánh giá đƣợc năng lực của thí sinh và hầu nhƣ khơng có sự phân biệt giữa các nhóm thí sinh có năng lực khác nhau. Các phƣơng án nhiễu kém, đặc biệt là phƣơng án A vì hầu nhƣ khơng có sự lựa chọn hoặc rất ít.

Hình 2.16: Biểu đồ minh họa chất lượng câu hỏi số 1

3. Phân bố độ khó câu hỏi và năng lực của thí sinh

Để đánh giá chính xác về năng lực của thí sinh tƣơng ứng với độ khó của câu hỏi, chúng tôi tiếp tục chạy dữ liệu phân tích bằng phần mềm Conquest và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Hình 2.17: Phân bố độ khó câu hỏi và năng lực thí sinh

Nhìn vào kết quả có thể nhận thấy đây là biểu đồ cho thấy năng lực của thí sinh tƣơng ứng với các câu hỏi. X là biểu thị cho thí sinh tƣơng ứng với 60 câu hỏi của đề kiểm tra. Kết hợp với ma trận đề thi có thể thấy những câu hỏi phía trên là những câu hỏi khó (C42, C36, C49, C51, C58), những câu phía dƣới là những câu hỏi dễ hơn. Tƣơng ứng với các chữ x biểu thị cho thí sinh cũng nhƣ vậy, x càng

có năng lực thấp. Nhìn vào đây sẽ thấy, đa phần các thí sinh tham gia khảo sát có năng lực tốt hơn so với đề thi vì có q nhiều câu hỏi ở mức độ trung bình, dễ.

Tiểu kết chƣơng 2

Trong chƣơng 2 của luận văn tác giả tập trung khái quát và xây dựng quy trình nghiên cứu, thử nghiệm, phân tích số liệu để xác định độ tin cậy. Kết quả đã có một bộ cơng cụ để tiến hành đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10 THP. Tuy nhiên những câu hỏi trong đề thi đang đánh giá các thí sinh ở mức năng lực trung bình.

Với thử nghiệm lần 1, độ tin cậy của cơng cụ chƣa cao, sau khi phân tích số liệu khảo sát cho thấy có nhiều câu hỏi cần loại bỏ và xem xét để có thể đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh tốt hơn.

Sau quá trình chỉnh sửa bộ công cụ dựa trên kết quả của phần mềm và xin ý kiến chuyên gia, chúng tôi thu đƣợc những câu hỏi ở đề thực nghiệm lần 2. Kết quả xử lí số liệu cho thấy bộ cơng cụ sau chỉnh sửa có độ tin cậy tốt hơn, phù hợp để đánh giá năng lực đọc hiểu hiểu của học sinh ở mức trung bình.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Kết quả phân tích thành tố Năng lực đọc hiểu hình thức

Sau khi sử dụng phần mềm SPSS chúng tôi thu được số liệu như sau: Bảng 3.1. Bảng thống kê mô tả và tần số thành tố năng lực đọc hiểu

hình thức Tổng giá trị 157 Lỗi 0 Giá trị trung bình 5.6604 Giá trị trung vị 6.0000 Độ lệch chuẩn 1.29621 Giá trị nhỏ nhất 1.33 Giá trị lớn nhất 8.67 Điểm Tần số Phần trăm Phần trăm cộng dồn 1.33 1 0.6 0.6 2.67 3 1.9 2.5 3.33 6 3.8 6.4 4.00 17 10.8 17.2 4.67 14 8.9 26.1 5.33 31 19.7 45.9 6.00 39 24.8 70.7 6.67 29 18.5 89.2 7.33 8 5.1 94.3 8.00 5 3.2 97.5 8.67 4 2.5 100.0 Total 157 100.0

Dựa vào bảng số liệu thống kê mơ tả, ta thấy có 157 học sinh tham gia làm đề khảo sát, với những câu hỏi đánh giá năng lực đọc hiểu hình thức, điểm trung bình các thí sinh đạt đƣợc là 5,6, trung vị của phân bố là 6,0. Học sinh đạt điểm thấp nhất ở mức năng lực hình thức là 1,33, học sinh đạt điểm cao nhết là 8,67 điểm. Độ lệch chuẩn của phân bố là 1,29. Trong phân bố điểm có 25% số học sinh đạt điểm dƣới 4,67 (tứ phân vị dƣới), 50% học sinh dƣới 6,0 điểm (dƣới trung vị) và 75% học sinh đạt mức điểm 6,67 (tứ phân vị trên).

Trong bảng tần số phân bố các giá trị của điểm hình thức ta nhận thấy điểm số của học sinh phân bố từ 1,33 đến 8,67, điểm tập trung nhiều nhất là từ 4,00- 6,67 chiếm 82,7%. Trong đó số học sinh đạt điểm 6,0 cao nhất 39 học sinh chiếm 24,8%.

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố chuẩn năng lực đọc hiểu hình thức

Dựa vào biểu đồ phân bố chuẩn cho thấy phân bố điểm của năng lực đọc hiểu hình thức khá, mức điểm học sinh đạt đƣợc nhiều nhất là từ 4 – 6,67 điểm. Điều này cho thấy phân bố điểm của học sinh chủ yếu đạt mức trung bình.

Tuy nhiên khi khai thác kết quả chạy phần mềm của từng câu hỏi ta sẽ thấy một số lƣu ý khi đánh giá về năng lực đọc hiểu hình thức. Ví dụ với câu hỏi số 25

Câu 25. Đáp án nào KHÔNG chỉ ra đối tƣợng bị phê phán, châm biếm trong các bài ca dao sau?

(1) Làm trai cho đáng nên trai

Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào.

(2) Làm trai cho đáng sức trai

Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vàng.

(3) Chồng người đi ngược về xuôi

(4) Anh hùng là anh h ng rơm

Ta cho mồi lửa hết cơn anh h ng.

A. Loại đàn ông gia trƣởng, tàn nhẫn với vợ. B. Loại đàn ông yếu đuối, èo uột.

C. Loại đàn ơng vơ tích sự.

D. Loại đàn ông bất tài mà hay huênh hoang.

Bảng 3.2. Bảng Kết quả câu hỏi minh họa số 25

Giá trị Tần số Phần trăm Phần trăm cộng dồn Đúng 60 38.2 38.2 Sai 97 61.8 100 Tổng 157 100 100

Kết quả cho thấy các thông tin nhận biết về hình thức (qua cách sử dụng ngôn từ) năng lực đọc hiểu của học sinh dễ bị nhầm lẫn với những dạng câu hỏi phủ định KHƠNG. Vì vậy số học sinh trả lời đúng và sai gần tƣơng đƣơng nhau.

Với những câu hỏi thể hiện năng lực đọc hiểu hình thức khác ta nhận thấy học sinh gặp khá nhiều khó khăn với những kiến thức liên quan đến xác định phƣơng thức biểu đạt cũng nhƣ các biện pháp tu từ. Dù đây không phải là các câu hỏi khó nhƣng thƣờng học sinh sẽ chủ quan và không nắm rõ kiến thức liên quan đến phần này.

Những câu hỏi nhận biết hình thức (cách sử dụng ngơn ngữ, câu từ trong các văn bản cho trƣớc) học sinh cũng thƣờng dễ nhầm lần vì chủ quan và đọc không kĩ.

Làm sao để loại trừ cái ác? Câu trả lời thường thấy là hãy tránh xa nó, và nếu bắt gặp thì trừng phạt nó thích đáng. Nhưng cịn một cách nữa, đó là đừng để người khác có cơ hội trở thành người xấu. Đừng bỏ rơi, đừng ép uổng, đừng khinh khi. Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội. Đừng gây tổn thương. Đừng dồn ai vào đường c ng...

Tơi khơng dám nói rằng cái thiện ln mạnh hơn cái ác. Tơi khơng biết chắc. Đơi khi tơi nhìn thấy cái thiện bị đánh nốc ao trên sàn đấu trong cuộc chiến đơn độc. Nhưng tại sao chúng ta lại để nó trở thành cuộc chiến đơn độc? Tôi biết chúng ta đông hơn. Những người mong muốn điều tốt đẹp cho cuộc sống này, ln ln đơng hơn.

Vậy thì hãy làm cho chúng ta mạnh hơn. Hãy tìm đến nhau, bạn bè, người thân, đồng nghiệp, đồng hương, đồng loại… Hãy giúp đỡ và xin được giúp đỡ, hãy siết chặt lại những mối dây liên hệ và đừng để ai thành kẻ lạc loài. Những kẻ lạc loài, thường dễ trở thành thủ phạm, hoặc trở thành nạn nhân.

Thế cho nên, giữa cuộc sống bộn bề đôi khi cũng cần nhìn lại, để tự hỏi lịng xem, phải chăng ngay bên cạnh đời ta vẫn cịn có ai đó lạc lồi?

(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2016, trang 178- 179)

K2. Câu 49. Đoạn trích đã chỉ ra nghịch lý nào khi đặt cái thiện và cái ác trong tƣơng quan so sánh?

A. Cái thiện tuy mong manh, bé nhỏ nhƣng không bao giờ chịu khuất phục

trƣớc cái ác.

B. Số những ngƣời tin vào cái thiện, hƣớng thiện luôn đông hơn nhƣng chống lại cái ác lại là một cuộc chiến đơn độc.

C. Cái thiện ln tồn tại lặng lẽ quanh ta, địi hỏi một sự trân trọng và nỗ lực

kiếm tìm trong khi cái ác xuất hiện cơng khai, lộ liễu và không ngừng lan rộng.

D. Cái thiện chỉ là giấc mộng viển vơng cịn cái ác mới là bản chất của thực

Câu hỏi chỉ xác định những chi tiết đã đƣợc nhắc đến trong văn bản nhƣng học sinh khơng đọc kĩ sẽ rất dễ nhầm lẫn. Vì vậy với câu hỏi này, số lƣợng học sinh trả lời sai khá nhiều.

3.2. Kết quả phân tích thành tố năng lực đọc hiểu nội dung

Tƣơng ứng với cấp độ 2 trong thang đánh giá năng lực đọc hiểu môn Ngữ văn lớp 10 THPT, những câu hỏi đánh giá năng lực đọc hiểu nội dung sau quá trình xử lí bằng phần mềm SPSS chúng tơi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.3. Bảng thống kê mô tả, tần số năng lực đọc hiểu nội dung

Tổng giá trị 157 Lỗi 0 Giá trị trung bình 7.3652 Giá trị trung vị 7.3300 Độ lệch chuẩn 1.27811 Giá trị nhỏ nhất 2.33 Giá trị lớn nhất 9.33 Điểm Tần số Phần trăm Phần trăm cộng dồn 2.33 1 0.6 0.6 3.00 1 0.6 1.3 4.00 1 0.6 1.9 4.33 3 1.9 3.8 4.67 1 0.6 4.5 5.00 1 0.6 5.1 5.33 6 3.8 8.9 5.67 5 3.2 12.1 6.00 3 1.9 14.0 6.33 5 3.2 17.2 6.67 19 12.1 29.3 7.00 13 8.3 37.6 7.33 20 12.7 50.3 7.67 19 12.1 62.4 8.00 18 11.5 73.9 8.33 12 7.6 81.5 8.67 10 6.4 87.9 9.00 11 7.0 94.9

9.33 8 5.1 100.0 Total 157 100.0

Từ những thông số thu đƣợc sau khi tiến hành thống kê mô ta cho thấy điểm trung bình khi đánh giá năng lực đọc hiểu nội dung của 157 thí sinh khá cao mean = 7,36, trung vị của phân bố là 7,33. Độ lệch chuẩn của phân bố là 1,27. Điểm thấp nhất của học sinh ở những câu hỏi là là 2,33 và cao nhất là mức điểm 9,33. Có 25% số học sinh tham gia khảo sát có mức điểm thấp hơn 6,67, 50% học sinh dƣới 7,33 và có 75% học sinh có điểm dƣới 8,3.

Bảng tần số điểm cho thấy dải điểm của học sinh với 30 câu hỏi đánh giá năng lực đọc hiểu nội dung phân bố rộng từ 2,33 đến 9,33 điểm. Số học sinh đạt điểm từ 6,67 đến 9,00 chiếm tỷ lể cao, đạt 77,7%. Trong đó học sinh đạt mức điểm 7,33 là nhiều nhất, có 20 học sinh.

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân bố chuẩn năng lực đọc hiểu nội dung

Từ biểu đồ phân bố chuẩn năng lực đọc hiểu nội dung ta có thể thấy dải điểm phân bố rộng nhƣng mức điểm chủ yếu học sinh đạt đƣợc với những câu hỏi đọc hiểu nội dung khá cao, trên 6,67 điểm.

Sau phần phân tích kết quả bằng phần mềm IATA, cho thấy đây là đề thi tƣơng đối dễ, vì vậy những câu hỏi về nội dung học sinh khơng gặp q nhiều khó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu môn ngữ văn của học sinh lớp 10 THPT (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)