Chuẩn (nội dung) năng lực đọc hiểu văn bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu môn ngữ văn của học sinh lớp 10 THPT (Trang 33)

mơn Ngữ văn lớp 10

Tiêu chí Mức độ cần đạt

Nhận biết các thông tin và đặc điểm chính của văn bản

- Liệt kê đƣợc các thông tin khái quát về văn bản nhƣ tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, đề tài.

- Xác định đƣợc ý nghĩa phù hợp của các từ và cụm từ đƣợc sử dụng trong văn bản, đặc biệt các ý nghĩa đƣợc tạo nên từ bối cảnh riêng.

- Nhận ra đƣợc chủ đề chính của văn bản cũng nhƣ cấu trúc của văn bản (các phần, các chi tiết quan trọng của văn bản; cách kết cấu); tóm tắt lại văn bản một cách ngắn gọn, khách quan.

- Nhắc lại/ trích dẫn các chi tiết/ ngôn từ đƣợc sử dụng để minh họa cho việc nắm đƣợc thơng tin chính và cấu trúc của văn bản.

Phân tích, kết nối thơng tin để lí giải và kiến tạo ý của văn bản

- Phân tích đƣợc ý nghĩa của các phần, các chi tiết quan trọng để chỉ ra vai trị quan trọng đó đối với việc chuyển tải chủ đề chính (hình tƣợng nhân vật trung tâm, các luận điểm, các sự kiện...).

+ Với văn bản văn học: tái hiện các hình tƣợng nghệ thuật đƣợc khắc họa để dự đốn, suy luận những thơng tin khơng hiển thị trên văn bản nhƣ: thái độ, quan niệm, thông điệp thẩm mĩ của nhà văn…. + Với văn bản thơng tin: Phát hiện, phân tích quan niệm, mục đích ngầm ẩn của tác giả.

- Giải thích mục đích của tác giả trong việc lựa chọn và sử dụng các yếu tố nghệ thuật nhƣ kết cấu, ngôn từ, bút pháp khắc họa nhân vật….

- So sánh, liên hệ, đối chiếu các thơng tin với các văn bản có liên quan và những hiểu biết, kinh nghiệm cá nhân khác để thấy điểm nhìn riêng của tác giả. - Xây dựng nên ý nghĩa của văn bản và lí giải đƣợc sự phù hợp của ý nghĩa đó với cấu trúc của văn bản.

Phản hồi, đánh giá ý nghĩa và giá trị văn bản

- Nhận xét những thông tin chi tiết cũng nhƣ toàn bộ ý nghĩa của văn bản.

- Đánh giá giá trị của văn bản theo nhiều góc độ + Với văn bản văn học: đánh giá sự tiếp thu và sáng tạo, đóng góp của nhà văn đối với chủ đề văn học, với sự phát triển thể loại…

+ Với văn bản thơng tin: đánh giá tính thời sự của văn bản, giá trị thực tiễn của các thông tin đƣợc cung cấp, …

- Bày tỏ thái độ, sự thay đổi nhận thức của bản thân trƣớc ý nghĩa, giá trị của văn bản.

Vận dụng hiểu biết về văn bản vào thực tiễn và đọc hiểu các văn bản khác

- Vận dụng hiểu biết về văn bản để giải quyết tình huống thực tiễn có liên quan.

- Vận dụng các kinh nghiệm, chiến thuật đọc hiểu từ quá trình đọc văn bản để đọc hiểu các văn bản cùng thể loại, chủ đề….

Việc bám sát chuẩn là yêu cầu trong suốt quá trình dạy học đọc hiểu và đƣợc thể hiện ở ba phƣơng diện: Thứ nhất, chuẩn là định hƣớng để thiết kế bài dạy học. Giáo viên căn cứ trên chuẩn để xác định mục tiêu của từng bài học đọc hiểu, từ đó xây dựng các nội dung dạy học và dự kiến các hoạt động cụ thể. Thứ hai, chuẩn là

căn cứ quan trọng để giáo viên tiến hành đánh giá, đặc biệt đánh giá phát triển trong suốt quá trình dạy học. Thứ ba, là căn cứ để xác định mục tiêu của từng bài học, chuẩn tạo động cơ học tập cho học sinh và cũng là cơ sở để học sinh tự đánh giá, tự phản hồi về quá trình đọc hiểu.

Các nội dung của chuẩn năng lực đọc hiểu nằm trong hệ thống và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tất cả các nội dung này đều cần đƣợc bám sát và là mục tiêu quan trọng của quá trình dạy học. Tuy vậy, tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi văn bản và đối tƣợng học sinh trong từng bối cảnh học tập cụ thể, mỗi bài dạy học đọc hiểu có thể xác định một số nội dung chuẩn chủ đạo để làm căn cứ chính, trong đó cần chú ý đặc đến sự chi phối của yếu tố thể loại. Mỗi thể loại là một hệ thống kí hiệu riêng, đòi hỏi ngƣời đọc phải giải mã theo những cách thức khác nhau mới có thể hiểu đƣợc. Tóm lại, để phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh THPT, việc bám sát chuẩn trong suốt q trình dạy học là vơ cùng cần thiết. Sự định hƣớng của chuẩn năng lực đọc hiểu không những tạo căn cứ cho việc thiết kế, tổ chức dạy học của giáo viên mà cịn giúp học sinh có động lực trở thành những chủ thể học tập chủ động, tích cực.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chƣơng 1 của luận văn, tác giả đã đi sâu tìm hiểu các lí thuyết cơ bản, các khái niệm liên quan trực tiếp đến đề tài.

Vấn đề phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh phổ thông luôn là một trong những vấn đề nghiên cứu trung tâm của nền giáo dục mọi thời đại, song năng lực đọc hiểu của đối tƣợng học sinh cấp trung học thực sự đƣợc quan tâm nhiều hơn khi thế giới bƣớc sang thế kỉ XXI, khi yêu cầu về khả năng đọc, viết ngày một cao hơn mới có thể giải quyết đƣợc các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Các thành tựu nghiên cứu sẽ còn nhƣng cho đến nay, có thể khẳng định, để phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học, cần: một chƣơng trình có các chuẩn năng lực đọc hiểu đƣợc thiết kế khoa học làm cơ sở cho dạy học với nguồn văn bản phong phú, bộ cơng cụ đánh giá có mức độ khó phù hợp, tạo đƣợc

hứng thú cho học sinh; một môi trƣờng dạy học trong đó học sinh thực sự đƣợc trải nghiệm các bƣớc đọc hiểu, giàu tính tƣơng tác, khơng chỉ hƣớng đến nội dung đọc hiểu mà còn hƣớng đến cách đọc hiệu quả thông qua các chiến thuật đọc hiểu; một bối cảnh đọc hiểu thuận lợi không chỉ giới hạn trong phạm vi lớp học mà còn bao gồm cả mơi trƣờng xã hội rộng lớn bên ngồi trƣờng học.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu

Việc đánh giá năng lực đọc hiểu với tƣ cách là năng lực chung trong mơn Ngữ văn địi hỏi phải xây dựng chuẩn đánh giá (chuẩn thực hiện) và thiết kế công cụ đo lƣờng năng lực đọc hiểu theo tiêu chuẩn này. Sau khi đã xây dựng xong chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu, chúng tôi tiến hành đi thiết kế công cụ đo lƣờng.

Nhằm thử nghiệm chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu thông qua môn Ngữ văn một bộ công cụ sẽ đƣợc thiết kế dựa theo chuẩn đã phác họa. Trên thực tế có nhiều loại cơng cụ có thể dùng để thử nghiệm nhƣ bài test, bảng quan sát hành vi, thực hành, trình diễn… về nguyên tác, càng nhiều công cụ càng giúp cho q trình điều chỉnh chuẩn đánh giá năng lực chính xác. Tuy nhiên trog khuôn khổ nghiên cứu này, chujgs tơi chỉ sử dụng 4 bài test mang tính chất minh họa là chủ yếu để đo lƣờng năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 10 THPT.

Q trình xây dựng bộ cơng cụ (gồm bẳng đặc tả, ma trận, bài test- phụ lục), theo ma trận trên, mỗi bài test sẽ gồm 60 câu hỏi trắc nghiệm khách quan (trọng số điểm nhƣ nhau). Mỗi câu hỏi nhằm đo lƣờng một chỉ số hành vi đƣợc nêu trong các ơ ma trận test, nhiều câu hỏi đƣợc nhóm với nhau theo một văn bản nhất định. Qúa trình xây dựng bộ cơng cụ đƣợc chia thành hai giai đoạn:

Thiết kế bộ công cụ lần 1: tiến hành thử nghiệm với 591 học sinh lớp 10 trên địa bàn Hà Nội vào cuối tháng 11 năm học 2018-2019, dữ liệu thu đƣợc xử lí theo mơ hình IRT, thông qua phần mềm IATA.

Bảng đặc tả năng lực đọc hiểu theo các cấp độ đánh giá (trọng số điểm của các câu hỏi là bằng nhau) Nội dung

Kiến thức Tiểu nội dung Thu thập thơng tin (nhận biết) Kết nối, tích hợp (Vận dụng)

Phản hồi và đánh giá (Lập luận) Phƣơng thức biểu đạt Phƣơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm,

thuyết minh, nghị luận,

Xác định đúng PTBĐ (văn bản ngoài sách

giáo khoa)

Tiếng Việt

Biện pháp tu từ tích hợp kiến thức Tiếng Việt khác

Xác định đúng biện pháp tu từ

Phân tích đƣợc hiệu quả biểu đạt của biện

pháp tu từ

Lịch sử văn

học Văn bản thông tin

Mô tả đƣợc các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam Mô tả đƣợc hệ thống thể loại Mô tả đƣợc 2 thành phần chủ yếu của văn học trung đại Việt Nam

Mô tả đƣợc 4 giai đoạn phát triển của văn học trung đại Việt Nam

Mô tả đƣợc 3 đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHTĐ Việt Nam Mô tả đƣợc 3 đặc điểm lớn về nội dung của VHTĐ Việt Nam

Phân tích đƣợc những nội dung thể hiện con ngƣời Việt Nam trong văn học

Phân biệt đƣợc sự khác nhau giữa tự sự dân gian - trữ tình dân gian - sân khấu dân gian Phân tích đƣợc những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của từng giai đoạn phát triển của VHTĐ Việt Nam

Phân tích đƣợc những biểu hiện cơ bản của chủ nghĩa yêu nƣớc, chủ nghĩa nhân đạo và

cảm hứng thế sự trong VHTĐ Việt Nam

Tự sự dân gian

Sử thi: Chiến thắng Mtao –

Mxây, Uy-lit-xơ trở về, Ra- ma buộc tội

Truyền thuyết: Truyện An

Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy

Khái niệm truyện cổ tích, đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của truyện cổ tích thần kì Truyện cổ tích: Tấm Cám

Mơ tả, nêu đƣợc khái niệm, đặc điểm thể loại truyền thuyết Chọn đƣợc sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản Chọn đƣợc sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản

Mô tả, nêu đƣợc khái niệm, đặc điểm thể loại cổ tích Chọn đƣợc sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản

Mô tả, nêu đƣợc khái niệm, đặc

Chọn đƣợc sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản

Mô tả, nêu đƣợc khái niệm, đặc điểm thể loại truyện cƣời

Phân tích đƣợc nội dung và nghệ thuật, nhân vật trong truyền thuyết

Phân tích đƣợc nội dung và nghệ thuật, nhân vật trong truyện cổ tích Phân tích đƣợc nội dung và nghệ thuật, nhân vật trong truyện

Khái niệm truyện cƣời, đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của truyện cƣời Truyện cƣời: Tam đại con

Truyện cƣời: Nhưng nó

phải bằng hai mày

điểm thể loại truyện cƣời

Trữ tình dân gian

Ca dao than thân, yêu thƣơng, tình nghĩa Ca dao hài hƣớc

Nêu đƣợc khái niệm, đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của ca dao

Phân tích đƣợc các bài ca dao than thân, yêu

thƣơng, tình nghĩa, ca dao hài hƣớc

Thơ

Văn bản: Tỏ lòng, Cảnh ngày hè, Nhàn, Đọc Tiểu Thanh kí

Văn bản: Vận nước, Cáo

bệnh, bảo mọi người, Hứng trở về

Văn bản: Tại lầu Hoàng

Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

Văn bản: Cảm xúc mùa thu Thơ hai-cƣ của Basho

Xác định thể thơ, những nét đặc trƣng về tác giả, tác phẩm

Phân tích đƣợc nội dung và nghệ thuật - Phân tích hình tƣợng con ngƣời và quân đội thời Trần.

- Suy nghĩ về chí làm trai đƣợc thể hiện trong bài thơ.

Phân tích bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè

- Phân tích bức tranh tâm trạng con ngƣời

đƣợc thể hi

Thể phú

Văn bản: Phú sông Bạch

Đằng

Nêu đƣợc đặc điểm thể phú; tiểu sử, sự nghiệp văn học của tác

giả

Thể cáo Văn bản: Đại cáo bình Ngơ

Nêu đƣợc đặc điểm thể cáo; tiểu sử, sự nghiệp văn học của tác

giả

Tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi

Tự sự trung đại Văn bản: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Văn bản: Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)

Văn bản: Tào Tháo uống

Nêu đƣợc đặc điểm thể truyền kì; tiểu sử, sự nghiệp văn học của tác giảNêu đƣợc đặc điểm tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa; tiểu sử, sự nghiệp văn học của

tác giả Phân tích nhân vật, tình huống truyện

Bình giá đƣợc nghệ thuật xây dựng nhân vật

rượu luận anh hùng (trích

hồi 21 -Tam quốc diễn

nghĩa)

Thể ngâm khúc

Văn bản: Tình cảnh lẻ loi

của người chinh phụ (trích

Chinh phụ ngâm)

Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật, giá trị hiện thực và nhân đạo của Truyện Kiều

(Nguyễn Du) và đoạn trích Trao duyên

Truyện thơ

Văn bản: Trao duyên (trích

Truyện Kiều)

Văn bản: Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều) Văn bản: Thề nguyền (trích

Truyện Kiều)

Văn bản: Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều)

Nêu đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của truyện thơ bác học

Nêu đƣợc những nét chính về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác văn

học của Nguyễn Du

So sánh Truyện Kiều (Nguyễn Du) với

Kim Vân Kiều truyện

(Thanh Tâm tài nhân)

So sánh với văn bản "Kính gửi cụ Nguyễn

Du" của Tố Hữu, lí

giải mối quan hệ giữa thời đại và hình tƣợng nhân vật Đọc hiểu liên

văn bản

Các loại văn bản ngồi chƣơng trình

MA TRẬN NGỮ VĂN HỌC KÌ I

Nội dung Tiểu nội dung lƣợng Số Câu DỄ TRUNG BÌNH KHĨ

K A R K A R K A R Văn bản thông tin: Lịch sử văn học Các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam 5 1 1

Quá trinh phát triển của văn học

viết Việt Nam 2 2

Những nội dung thể hiện con

ngƣời Việt Nam trong văn học 3 3

Đặc trƣng cơ bản của văn học

dân gian Việt Nam 4 4

Hệ thống thể loại của văn học

dân gian 5 5

Những giá trị cơ bản của văn

học dân gian Việt Nam

Các giai đoạn phát triển của văn

học trung đại Việt Nam

Những đặc điểm lớn về nội dung

của văn học trung đại Việt Nam

Những đặc điếm lớn về nghệ thuật của văn học trung đại Việt

Tự sự dân gian

Khái niệm sử thi, đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức

của sử thi anh hùng

15

6 6

7 7

Văn bản: Chiến thắng Mtao – Mxây, Uy-lit-xơ trở về, Ra-ma

buộc tội

8 8

9 9

10 10

Khái niệm truyền thuyết, đặc điểm cơ bản về nội dung và hình

thức của truyền thuyết

11 11

12 12

Truyền thuyết: Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị Châu-

Trọng Thủy

13 13

14 14

15 15

Khái niệm truyện cổ tích, đặc điểm cơ bản về nội dung và hình

thức của truyện cổ tích thần kì 16

16

Truyện cổ tích Tấm Cám 17 17

18 18

Khái niệm truyện cƣời, đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của truyện cƣời

19 19

Truyện cƣời: Nhƣng nó phải

bằng hai mày, Tam đại con gà 20 20

Trữ tình dân gian

Ca dao than thân, yêu thƣơng,

tình nghĩa 5

21 21

22 22

24 24

Ca dao hài hƣớc, châm biếm 25 25

Thơ Văn bản: Tỏ lòng 17 26 26 27 27 28 28 Văn bản: Cảnh ngày hè 29 29 30 30 31 31 32 32 Văn bản: Nhàn 33 33 34 34 35 35 36 36

Văn bản: Độc Tiểu Thanh kí

37 37

38 38

39 39

Thơ Đƣờng: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi

Quảng Lăng; Thu hứng

40 40

41 41

Thơ Hai-cƣ 42 42

Làm văn Phƣơng thức biểu đạt 1 43 43

Tiếng Việt Biện pháp tu từ 1 44 44

Đọc hiểu liên văn

bản

Văn bản thơ ngoài SGK

16

45 45

46 46

47 47

SGK 49 49 50 50 51 51 52 52 53 53 54 54 55 55 56 56 Câu hỏi hình ảnh 57 57 58 58 59 59 60 60 Tổng 2 7 1 8 15 7 5 8 7 Dễ: 10 Trung bình 30 Khó: 20 Hình thức (K) 15 Nội dung(A) 30 Mở rộng (R) 15

Chất lƣợng câu hỏi và chất lƣợng bài test đƣợc đánh giá theo 5 tiêu chí: độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy, độ giá trị và phù hợp mơ hình IRT. Từ đó điều chỉnh lại để đƣợc bộ công cụ lần 2 đảm bảo đáp ứng những yêu cầu cần thiết khi đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 10 THPT.

Bảng 1.3. Tiêu chí đánh giá chất lượng câu hỏi và bài test theo mơ hình IRT

1. Độ khó - Độ khó câu hỏi tính theo cơng thức ( ) ( ),

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu môn ngữ văn của học sinh lớp 10 THPT (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)