Vốn lƣu động rũng của doanh nghiệp trong ba năm 2006-2008

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quản trị vốn lưu động vòng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu than coalimex (Trang 68)

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tài sản ngắn hạn Tỷ trọng 339.896.639.291 95,04% 300.017.895.092 91,17% 314.757.756.592 87,36%

Tài sản cố định Tỷ trọng 17.702.659.549 4,96% 28.194.930.507 8,83% 43.816.786.404 12,64% Nguồn vốn ngắn hạn Tỷ trọng 311.111.084.313 86,99% 270.815.407.019 82,29% 275.264.953.311 76,4% Nguồn vốn dài hạn Tỷ trọng 46.498.214.572 13,01% 58.249.958.580 17,71% 85.031.637.737 23,6% Vốn lưu động rũng 28.785.554.978 29.202.488.073 39.492.803.281

Qua bảng 10 ta thấy, nợ ngắn hạn của công ty qua 3 năm gần đây đều đ-ợc tài trợ bởi tài sản ngắn hạn. Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn đều lớn hơn tỷ trọng của nợ ngắn hạn trong cả 3 năm. Điều này cho thấy tình hình tài chính ổn định của cơng ty, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn đ-ợc đảm bảo, công ty sẽ tránh đ-ợc rủi ro rơi vào tình trạng nợ nần. Tình hình này càng ổn định qua các năm, khi chênh lệch giữa tỷ trọng của tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn ngày càng lớn, vốn l-u động ròng của doanh nghiệp ngày càng d-ơng, tình hình tài chính cơng ty tốt. 2.2.1.2. Hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty

Cũng giống nh- các doanh nghiệp khác, công ty cổ phần Coalimex trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình có nhiều mối quan hệ ràng buộc nên không tránh khỏi việc đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác cũng nh- công ty bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn. Ta xem xét các chỉ tiêu sau để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp :

Bảng 11: Hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty Coalimex năm 2006-2008

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Hệ số thanh toán ngắn hạn 1,285 1,107 1,143

Hệ số khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty năm 2007 và 2008 giảm đi so với năm 2006 (1,107 và 1,143 so với 1,285) nh-ng đều lớn hơn 1. Đây là một dấu hiệu t-ơng đối tốt. Hệ số thanh toán này cho biết mức độ đảm bảo của tài sản l-u động đối với các khoản nợ ngắn hạn. Ví dụ nh- năm 2008 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì cơng ty có 1,143 đồng vốn l-u động để đảm bảo. Hệ số này ch-a thể khẳng định đ-ợc khả năng thanh toán của doanh nghiệp cao hay thấp chỉ có thể cho biết là số nợ

ngắn hạn đó có đủ tài sản l-u động đảm bảo. Do tài sản l-u động tr-ớc khi đem đi thanh toán đều phải chuyển hoá thành tiền, mà trong tài sản l-u động ln có một l-ợng lớn vật t- hàng hố, đây là khoản khó chuyển đổi ra tiền nhất đảm bảo. 2.2.1.3. Hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty

Bảng 12: Hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty Coalimex năm 2006-2008

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Hệ số thanh toán nhanh 0,998 1,0036 0,978

Tuy nhiên nếu chỉ sử dụng hệ số thanh tốn ngắn hạn thì quả thật ch-a đủ và ch-a phản ánh đ-ợc khả năng thanh tốn của cơng ty vì trong đó cịn chứa giá trị hàng tồn kho, đây là loại tài sản không phải luôn đảm bảo khả năng thanh khoản cao. Do vậy chúng ta cần l-u tâm đến hệ số khả năng thanh toán nhanh. Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty cả 2 năm đều xấp xỉ 1 với năm 2006 là 0,998, năm 2007 là 1,0036 và năm 2008 là 0,978. Vì thế khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2008 chỉ có 0,978 đồng để sẵn sàng trả nợ ngay cho 1 đồng nợ ngắn hạn, khi không dựa vào việc bán vật t- hàng hố. Nhìn chung tình hình thanh tốn của cơng ty t-ơng đối tốt, tuy nhiên nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của cơng ty.Vì vậy chứng tỏ tình hình tài chính của cơng ty vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu vốn trầm trọng. Tình hình này địi hỏi cơng ty cần có biện pháp cấp bách nhằm thúc đẩy việc kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá để thu hồi nợ, cố gắng giảm bớt khoản vay ngắn hạn.

2.2.1.4. Hệ số thanh tốn tức thời của cơng ty

Bảng 13: Hệ số thanh tốn tức thời của cơng ty Coalimex năm 2006-2008

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Hệ số thanh toỏn tức thời 3,56 9,00 0,88

Đõy là chỉ tiờu liờn quan trực tiếp đến vốn bằng tiền của Cụng ty, nú đỏnh giỏ khả năng thanh toỏn ngay cỏc khoản nợ ngắn hạn trong một thời gian ngắn, gần như tức thời. Trờn thực tế khi hệ số này lớn hơn 0,5 là tỡnh hỡnh thanh toỏn tương đối khả quan. Qua số liệu ta thấy hệ số này ở Cụng ty là khỏ cao với 3,56 vào năm

2006, 9 vào năm 2007, tuy cú sự sụt giảm mạnh vào năm 2008 cũn 0,88 nhưng vẫn là một hệ số an toàn cho cụng ty. Sự sụt giảm ở hệ số này là do trong năm tỉ lệ tăng đột biến của nợ ngắn hạn là 91,89% mặc dự vốn bằng tiền của cụng ty tăng nhẹ với tỷ lệ tăng là 16,93%.

2.2.2. Chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng bảo toàn vốn lƣu động rũng của cụng ty

Bảo toàn vốn lưu động là một vấn đề cấp thiết đối với tất cả cỏc doanh nghiệp hiện nay. Tuy nhiờn, ở cụng ty vấn đề bảo toàn vốn lưu động chưa được xỏc định một cỏch cụ thể rừ ràng bằng cỏc văn bản tài chớnh. Mặt khỏc, hiện nay Nhà nước vẫn chưa cú cỏc văn bản về quản lý bảo toàn vốn lưu động theo giỏ trị thực tế cho từng ngành (hệ số trượt giỏ bỡnh quõn cho từng ngành). Do vậy, để đỏnh giỏ khả năng bảo toàn vốn lưu động ở cụng ty chủ yếu căn cứ vào giỏ trị thực tế của tài sản lưu động vào cuối cỏc cỏc năm. Theo cỏch đỏnh giỏ này ta thấy vốn lưu động rũng của cụng ty tăng qua cỏc năm, vốn lưu động rũng năm 2006 là 28.185.554.978 đồng, năm 2007 là 29.202.488.073 đồng (tăng 1.016.933.095 đồng so với năm 2006). Năm 2008 là 39.492.803.281 đồng (tăng 11.307.248.303 đồng so với năm 2007). Điều này chứng tỏ khả năng thanh toỏn ngắn hạn cao, cụng ty làm ăn cú lói, nguồn vốn lưu động được đảm bảo.

2.2.3. Chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng huy động vốn ngắn hạn của cụng ty

Mọi cụng ty đều cú cỏc khoản nợ ngắn hạn dưới hỡnh thức này hay hỡnh thức khỏc và dĩ nhiờn cỏc cụng ty này phải cú nghĩa vụ thanh toỏn trong vũng 12 thỏng. Mục đớch của nú là tăng lượng vốn lưu động rũng và tạo ra nhiều lợi nhuận hơn cho cụng ty. Nợ ngắn hạn bao gồm những khoản vay ngắn hạn từ ngõn hàng và nguồn tớn dụng thương mại truyền thống.

Trong suốt quỏ trỡnh kinh doanh, tài sản, cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của cụng ty luụn biến động, chỳng sẽ tăng lờn khi hoạt động kinh doanh tăng và sẽ giảm xuống khi doanh thu sụt giảm. Tài sản ngắn hạn tăng lờn là do nhu cầu gia tăng dữ trữ trong kho để chuẩn bị cho doanh thu. Cụng ty đó ỏp dụng chiến lược chủ

động trong việc huy động vốn ngắn hạn của mỡnh. Doanh nghiệp phải cõn đối được thời hạn của nguồn huy động vốn với thời gian nhu cầu sử dụng vốn. Trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh tổng tài sản thay đổi chủ yếu là do hàng tồn kho, cỏc khoản phải thu và khoản phải trả theo chu kỳ luõn chuyển vốn lưu động. Chiến lược này giỳp cho cụng ty cú thể giảm chi phớ lói vay ngắn hạn so với chi phớ lói vay dài hạn, làm tăng khả năng thanh toỏn ngắn hạn của doanh nghiệp.

Cụng ty cú nhiều phương ỏn huy động vốn ngắn hạn khỏc nhau một khi cần bổ sung vốn để trang trải cỏc khoản phải trả và chi phớ phỏt sinh phải trả. Tổng cỏc nguồn vốn ngắn hạn của cụng ty luụn nhỏ hơn tổng cỏc khoản nợ phải trả và chi phớ phỏt sinh phải trả. Ngoài ra, cỏc nguồn huy động vốn ngắn hạn là một phần rất quan trọng trong dự trữ thanh khoản của cụng ty, bổ sung thờm cho cỏc nguồn vốn nội sinh từ khoản phải trả và chi phớ phải trả.

Nguồn vốn huy động ngắn hạn là nguồn vốn rất quan trọng gúp phần duy trỡ khả năng thanh toỏn của cụng ty. Giỏm đốc tài chớnh cần dự bỏo tiền mặt của cụng ty một cỏch thường xuyờn và cú nguồn vốn dự phũng để đỏp ứng cỏc nhu cầu đó được dự bỏo và cả những nhu cầu đột xuất. Việc sử dụng một cỏch cú hiệu quả nguồn vốn huy động ngắn hạn khụng chỉ ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản mà cũn làm tăng giỏ trị của cụng ty.

II. Đỏnh giỏ hoạt động quản trị vốn lƣu động rũng tại cụng ty cổ phần xuất nhập khẩu than Coalimex

1. Những ƣu điểm

Thứ nhất, Cụng ty ỏp dụng nguyờn tắc “thận trọng” trong kinh doanh núi

chung và trong cụng tỏc tài chớnh kế toỏn núi riờng. Để trỏnh tỡnh trạng hàng hoỏ ứ đọng, khụng tiờu thụ được Cụng ty chỉ nhập hàng khi cú người mua đặt trước đồng thời Cụng ty cũng thực hiện giao khoỏn với mỗi phũng về doanh thu, lợi nhuận từng hoạt động. Mỗi phũng sẽ tự cõn đối và khoỏn chi phớ cho từng phương ỏn cụ thể. Bờn cạnh đú, mỗi phương ỏn được giỏm đốc, kế toỏn trưởng xỏc nhận thỡ kế toỏn

mới thực hiện hạch toỏn. Thuế giỏ trị gia tăng đầu ra được kế toỏn tiờu thụ ở cụng ty hạch toỏn rất đầy đủ và chớnh xỏc, chấp hành đầy đủ hoỏ đơn chứng từ và kờ khai nộp thuế theo đỳng qui định. Mọi cỏn bộ kế toỏn đều được trang bị đầy đủ cỏc thụng tin hướng dẫn về kế toỏn thuế GTGT nhờ đú mà ỏp dụng vào thực tế cụng ty một cỏch đỳng đắn và nhanh gọn, phự hợp chế độ quy định. Nhờ vậy khi kờ khai hoàn thuế cụng ty ớt gặp khú khăn.

Thứ hai là vấn đề quản lý cụng nợ của Cụng ty khỏ chặt chẽ, đối với mỗi hợp

đồng Xuất Nhập khẩu được ký kết, Cụng ty đều yờu cầu khỏch hàng trả trước 20% tiền hàng để đảm bảo. Cụng ty chỉ giao hàng khi khỏch hàng thanh toỏn đầy đủ tiền hàng và lỳc đú Cụng ty sẽ tiến hành khấu trừ số tiền đó đặt cọc.

Thứ ba là cụng tỏc quản lý hàng tồn kho : lượng hàng hoỏ tồn kho của cụng

ty vẫn ở mức lớn thấp, số vũng quay vốn lưu động cao, tuy cú tăng lờn trong hai năm 2007 và 2008 nhưng vẫn ở mức thấp. Hơn nữa, mặt hàng tồn kho chủ yếu của cụng ty là những mỏy múc thiết bị chuyờn dụng nờn nếu để tồn kho lõu cũng khụng gõy ảnh hưởng gỡ về chất lượng sản phẩm nhưng cú thể khiến cho cụng ty bị ứ đọng vốn. Vũng quay hàng tồn kho luõn chuyển nhanh, nờn cụng ty cũng tiết kiệm được chi phớ bảo quản, lưu kho và phải trả lói ngõn hàng.

2. Những hạn chế

Trờn đõy là những ưu điểm nổi bật trong hoạt động kinh doanh của Cụng ty. Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Cụng ty vẫn cũn tồn tại một số nhược điểm.

Thứ nhất là vấn đề quay vũng vốn, vốn của Cụng ty do Tổng Cụng ty than

Việt Nam cấp và vốn Cụng ty tự bổ sung hàng năm để đỏp ứng được nhu cầu mở rộng kinh doanh nhưng vấn đề quay vũng vốn của Cụng ty lại tỏ ra rất kộm hiệu quả. Rất nhiều mặt hàng nhập về đó tiến hành giao cho đơn vị tiờu thụ nhưng phải đến 7-8 thỏng sau mới thu hồi được tiền. Phần lớn cỏc đơn vị cú đơn hàng nhập khẩu trong thời gian qua kể cả trong và ngoài ngành đều chiếm dụng vốn của Cụng

ty khỏ lớn, trong lỳc đú Cụng ty phải vay tiền chịu lói suất để cú thể tiến hành nhập khẩu cỏc hợp đồng nhập khẩu tiếp theo. Cụng ty đó cú nhiều biện phỏp để cải thiện tỡnh hỡnh này, đến năm 2008 việc thu hồi vốn cú tiến bộ hơn nhưng vẫn chưa triệt để. Do đú, vấn đề đặt ra trong thời gian tới là Cụng ty phải cú cỏc biện phỏp hữu hiệu nhằm thu hồi vốn một cỏch triệt để và đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn.

Thứ hai là cụng tỏc quản lý khoản phải thu của cụng ty cũn nhiều hạn chế

Vốn lưu động của cụng ty vẫn bị khỏch hàng chiếm dụng nhiều với tỷ trọng cao và vũng quay vốn lưu động lại cú dấu hiệu giảm vào năm 2008 là 1,25 vũng tuy con số này cú tăng lờn vào năm 2008 là 2,08 vũng nhưng số vũng quay khoản phải thu vẫn tương đối chậm trong khi đú cụng ty vẫn phải tiến hành vay ngắn hạn. Mặc dự cụng ty cũng đi chiếm dụng của nhà cung cấp và của khỏch hàng một lượng tương đương với tỷ lệ tổng số vốn lưu động nhưng việc mua chịu sẽ làm tăng hệ số nợ và một số rủi ro khỏc đõy chỉ là nguồn tài trợ trước mắt cho nhu cầu vốn lưu động. Việc cụng ty bị chiếm dụng vốn nhiều là do:

Cụng ty chưa cú hỡnh thức khuyến khớch khỏch hàng thanh toỏn tiền hàng sớm và ngay khi giao hàng, như chớnh sỏch chiết khấu thanh toỏn.

Trong cỏc hợp đồng tiờu thụ sản phẩm của cụng ty ký kết với khỏch hàng chưa cú điều kiện ràng buộc chặt chẽ về mặt thanh toỏn, số tiền ứng trước thường là nhỏ. Điều đú khiến kỳ thu tiền bỡnh quõn vẫn cũn kộo dài.

Một vấn đề luụn tồn tại của cụng ty khỏc với cỏc đối tượng kinh doanh khỏc là khỏch hàng thường xuyờn của cụng ty là doanh nghiệp nước ngoài. Cỏc khỏch hàng này được cụng ty ỏp dụng phương thức thanh toỏn tiền hàng qua ngõn hàng. Điều này ảnh hưởng đến vũng quay cỏc khoản phải thu, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Thứ ba là cụng tỏc huy động nguồn vốn để phục vụ cho nhu cầu vốn lưu

động. Qua số liệu thực tế ta thấy trong ba năm qua nguồn vốn chủ yếu để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động là vốn chiếm dụng. Về lõu dài cụng ty khụng thể để nguồn

vốn này chiếm tỷ lệ quỏ cao trong tổng vốn lưu động vỡ nguồn này khụng ổn định và nú cũn ảnh hưởng tới tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty. Nguồn vốn vay cú thể là vay ngõn hàng hoặc vay cỏc tổ chức tớn dụng trong và ngoài nước. Đõy là nguồn quan trọng nhưng nú chỉ thực sự cú tỏc dụng khi nguồn vốn vay được đầu tư để sinh lợi nhuận cú thể bự đắp chi phớ về lói suất cũng như cỏc khoản chi phớ khỏc khi đi vay. Núi túm lại, về lõu dài cụng ty khụng thể chủ yếu đầu tư vốn lưu động rũng bằng cỏc nguồn vốn ngắn hạn với chi phớ cao mà cụng ty phải cú kế hoạch trong việc tạo nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của mỡnh để trỏnh gỏnh nặng lói vay và ỏp lực thanh toỏn đối với những khoản nợ đến hạn bằng cỏch duy trỡ một khoản tiền mặt tại quỹ tối thiểu, quản lý hàng tồn kho một cỏch hiệu quả và điều chỉnh chớnh sỏch khoản phải thu và phải trả một cỏch hợp lý. Cụ thể ta sẽ nghiờn cứu ở chương sau, em xin đưa ra một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động rũng của doanh nghiệp.

CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG RềNG TẠI CễNG

TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN COALIMEX

I. Mục tiờu phƣơng hƣớng phỏt triển của cụng ty trong thời gian tới

Cụng ty cổ phần Xuất Nhập khẩu than Coalimex cú cỏc hoạt động kinh doanh chớnh là Nhập khẩu kinh doanh và Xuất Nhập khẩu uỷ thỏc. Trong hơn 30 năm hoạt động, bờn cạnh những thuận lợi, Cụng ty cũng phải đối đầu với hàng loạt khú khăn cựng những tỏc động trong khu vực và trờn Thế giới. Hoạt động kinh doanh của Cụng ty cú thời gian bị rơi vào tỡnh trạng yếu kộm, tuy nhiờn trong những năm gần đõy, nhờ sự cố gắng vượt bậc của đội ngũ lónh đạo và cỏc Cỏn bộ cụng nhõn viờn nờn Cụng ty đó hoạt động ngày một hiệu quả hơn, cú sự tăng trưởng về lợi nhuận.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quản trị vốn lưu động vòng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu than coalimex (Trang 68)