Phải đạt Phấn đấu
Kim ngạch Xuất khẩu 237 triệu USD 255,1 triệu USD
Kim ngạch Nhập khẩu 42 triệu USD 45 triệu USD Giỏ trị sản xuất 43,960 tỷ đồng 52 tỷ đồng Than Xuất khẩu 5 triệu tấn trờn 5 triệu tấn Xuất khẩu lao động 1000 người trờn 1000 người
Lợi nhuận 10 tỷ đồng 14 tỷ đồng
Thu nhập bỡnh quõn 5,339 triệu đồng 6,316 triệu đồng
Cổ tức 12% 14%
Nguồn: Bỏo cỏo của hội đồng quản trị Cụng ty cổ phần xuất nhập khẩu Than tại đại hội cổ đụng thƣờng niờn
Khởi cụng cụng trỡnh tại 33 Tràng Thi – Hà Nội đỳng tiến độ
Nghiờn cứu và triển khai dự ỏn sản xuất than, phỏt triển một lĩnh vực kinh doanh mới của Cụng ty.
Trong cụng tỏc xuất khẩu : Cụng ty xỏc định xuất khẩu than vẫn là nguồn
doanh thu hết sức quan trọng cho Cụng ty. Để thực hiện được kế hoạch phải thực hiện tốt việc xuất khẩu than vào thị trường được Tổng Cụng ty cho phộp đồng thơỡ tỡm thờm khỏch hàng mới để tăng số lượng xuất khẩu cao hơn kế hoạch. Ngoài ra, Cụng ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc xuất khẩu cỏc mặt hàng ngoài than, cỏc phũng xuất khẩu và hai chi nhỏnh tại Quảng Ninh và TP Hồ Chớ Minh sẽ phỏt triển theo hướng Xuất Nhập khẩu tổng hợp.
Tiếp tục bỏm sỏt cỏc đơn vị sản xuất than và khỏch hàng để thực hiện cỏc hợp đồng đó kớ, đồng thời kớ thờm cỏc hợp đồng mới để đảm bảo mục tiờu xuất khẩu trờn 7 triệu tấn than cỏc loại trong năm 2009. Đõy là một cụng việc rất khú khăn do nguồn than khan hiếm và sự cạnh tranh lớn giữa cỏc đơn vị cựng làm thương mại trong tập đoàn, nờn đũi hỏi sự nỗ lực rất lớn của đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc xuất khẩu than.
Trong cụng tỏc nhập khẩu :
Trước hết Cụng ty phải phấn đấu làm tốt cụng tỏc nhập khẩu, tiếp nhận cỏc lụ hàng lớn về dõy chuyền cụng nghệ của Tổng Cụng ty và cỏc đơn vị thành viờn, đồng thời sẽ mở rộng quan hệ với cỏc ngành, lĩnh vực kinh doanh khỏc, thỳc đẩy mạnh hoạt động Xuất Nhập khẩu uỷ thỏc và Nhập khẩu kinh doanh. Chỳ trọng khõu thanh lý hợp đồng nhập khẩu để sớm thu hồi cụng nợ, phấn đấu quay nhanh vũng vốn
Bỏm sỏt tỡnh hỡnh đầu tư của cỏc đơn vị sản xuất trong Tập đoàn, làm tốt cụng tỏc nhập khẩu vật tư thiết bị cho cỏc đơn vị trong và ngoài ngành than. Giữ vững khỏch hàng truyền thống, tỡm kiếm, mở rộng thị trường, khỏch hàng và mặt hàng mới nhằm tăng doanh thu cho cụng ty.
Tỡm cỏc biện phỏp để nõng cao chất lượng, dịch vụ nhằm tăng sức cạnh tranh với cỏc đơn vị cựng làm nhập khẩu trong và ngoài Tập đoàn.
Thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định của Nhà nước cũng như của Tập đoàn trong kinh doanh. Phỏt huy được những nột đặc trưng của cụng ty là ý thức, thỏi độ nhiệt tỡnh, chấp hành những quy định trong hoạt động thương mại, dịch vụ do Tập đoàn đề ra.
Trong cụng tỏc xuất khẩu lao động :
Phấn đấu việc đưa xuất khẩu lao động thành một ngành nghề tương đối ổn định, cú tốc độ tăng trưởng cao, đưa trung tõm xuất khẩu lao động đi vào hoạt động nền nếp, cú hiệu quả ngay từ đầu.
Nõng cao chất lượng đào tạo nguồn, chuẩn bị sẵn lực lượng lao động để đỏp
ứng cỏc thị trường lao động. Duy trỡ và phỏt triển lại thị trường lao động Đài Loan, đặc biệt là thị trường Nhật Bản và mở ra thị trường lao động mới cú tiềm năng như thị trường Trung Đụng.
Trong cụng tỏc đầu tƣ phỏt triển và kinh doanh khỏc:
- Đảm bảo khai thỏc tốt cụng trỡnh 29-31 Đinh Bộ Lĩnh theo hướng trở thành một trong những lĩnh vực kinh doanh chớnh của Cụng ty trong thời gian tới.
- Tiếp tục hoàn thành cụng tỏc giải phúng mặt bằng để triển khai xõy dựng dự ỏn 33 Tràng Thi với phương chõm tớch cực bỏm sỏt và mở rộng đối thoại với dõn để dần đi đến thống nhất, chủ động đề xuất cỏc phương ỏn để đẩy nhanh tiến độ giải phúng mặt bằng.
- Đẩy mạnh cụng tỏc tiếp thị và giao dịch với khỏch hàng tiềm năng để kinh doanh và ủy thỏc. Tiếp tục quảng cỏo, tiếp thị khai thỏc cho thuờ tũa nhà 29-31 Đinh Bộ Lĩnh. Đẩy mạnh sản xuất chế biến than xuất khẩu tại chi nhỏnh Quảng Ninh.
Trong cụng tỏc quản lý:
Tiếp tục ổn định về tổ chức, hoàn thiện cỏc quy định, quy chế quản lý trong Cụng ty, thực hiện chế độ bỏo cỏo định kỳ theo quy định kịp thời và chớnh xỏc. Phối
hợp tạo điều kiện tốt nhất phục vụ cỏc phũng kinh doanh hoạt động hiệu quả, phục vụ tốt mọi hoạt động khỏc của cụng ty.
Khi Việt Nam đó gia nhập AFTA và là thành viờn của tổ chức WTO, hàng rào thuế quan bị loại bỏ, hàng hoỏ trong nước và hàng hoỏ nước ngoài cú sự cạnh tranh gay gắt lẫn nhau. Hoạt động Xuất Nhập khẩu sẽ càng đúng một vai trũ quan trọng trong hoạt động kinh tế. Cụng ty cồ phần xuất nhập khẩu than Coalimex để đứng vững và phỏt triển thỡ phải khụng ngừng những biện phỏp hữu hiệu nhằm gúp phần làm cho hoạt động kinh doanh ngày một hiệu quả, hồn thành định hướng đó vạch ra.
Trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của mỡnh, Cụng ty đó tỡm hiểu và ỏp dụng nhiều biện phỏp tớch cực để nõng cao hiệu quả kinh doanh nhưng một số hoạt động chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Yờu cầu hội nhập ngày càng cao, nhu cầu đầu tư tỏi mở rộng, tỏi trang bị mỏy múc thiết bị, cụng nghệ hiện đại trong nước cũn lớn. Đõy là thị trường đầy tiềm năng về lõu dài cho Cụng ty. Việc thõm nhập thị trường để tiờu thụ sản phẩm Xuất Nhập khẩu cũng đũi hỏi những biện phỏp, giải phỏp kỹ thuật hữu hiệu.Đặc biệt, trong Cụng ty, việc quản trị vốn lưu động rũng cũng là một mảng vấn đề rất cần được quan tõm và hoàn thiện. Bởi cú quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn lưu động này thỡ cỏc hoạt động của cụng ty mới cú thể vận hành một cỏch trơn tru và thuận lợi.
II. Một số giải phỏp cơ bản nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động quản trị vốn lƣu động rũng trong cụng ty cổ phần xuất nhập khẩu than Coalimex
1. Một số giải phỏp đối với cụng ty
1.1. Về nhu cầu vốn lƣu động rũng và số vũng quay vốn lƣu động rũng
Xỏc định chớnh xỏc nhu cầu vốn lưu động rũng của Cụng ty
Như đó nghiờn cứu ở chương 2, vũng quay vốn lưu động của cụng ty trong năm 2007 và 2008 tăng gấp 2 lần so với năm 2006. Điều này cho thấy việc quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp đang gặp một số vấn đề, để khắc phục tỡnh trạng này, cụng ty cần quan tõm đến vấn đề sau:
Xỏc định nhu cầu vốn lưu động thường xuyờn cần thiết tối thiểu cho hoạt động kinh doanh trong đú cần xỏc định mức tồn kho dự trữ hợp lý hơn trỏnh tỡnh trạng khụng chớnh xỏc gõy nờn thừa vốn lóng phớ vốn, xỏc định khoản phải thu từ khỏch hàng và khoản phải trả nhà cung cấp sỏt hơn nữa vỡ đõy là cỏc khoản ảnh hưởng trực tiếp tới nhu cầu vốn lưu động thường xuyờn cần thiết của doanh nghiệp.
Cú thể minh họa xỏc định nhu cầu vốn lưu động rũng thường xuyờn cần thiết cho doanh nghiệp cho năm 2009 dựa trờn số liệu năm 2008 như sau:
- Bước 1: Tớnh số dư bỡnh quõn cỏc khoản mục trờn bảng cõn đối kế toỏn tại ngày 31/12/2008.
Ta cú bảng số liệu sau:
Bảng 15: Số dƣ bỡnh quõn cỏc khoản mục trờn bảng cõn đối kế toỏn tại ngày 31/12/2008
Đơn vị: VNĐ
Tài sản SD bỡnh quõn Nguồn vốn SD bỡnh quõn
A. TSNH 314.757.756.592 A. Nợ phải trả 278.820.339.011 1. Tiền và tương đương tiền 76.466.823.218 I. Nợ ngắn hạn 275.264.953.311 2. Cỏc khoản ĐTNH 0 1. Vay ngắn hạn 86.992.139.334 3. Cỏc khoản phải thu 192.697.085.497 2. Phải trả người bỏn 82.454.932.088 4. Hàng tồn kho 44.507.347.413 3. Người mua trả trước 73.584.878.849 5. TSNH khỏc 1.086.500.464 4. Thuế và CKPN NN 7.863.134.331
B. TSDH 45.538.834.456
5. Phải trả người lao
động 6.831.806.785
6. Chi phớ phải trả 5.949.799.128 7. PTPN khỏc 11.588.262.800
II. Nợ dài hạn 3.555.385.700
B. Vốn chủ sở hữu 81.476.252.037
Tổng Cộng 360.296.591.048 Tổng cộng 360.296.591.048
Nguồn: Bảng cõn đối kế toàn của cụng ty Coalimex từ 2006-2008
- Bước 2: Xỏc định tỉ lệ cỏc khoản so với doanh thu thuần và tỉ lệ nhu cầu vốn lưu động so với doanh thu thuần.