.Phân tích tình hình cơng ty, tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyên ngành tài chính phân tích và định giá cổ phiếu của công ty cổ phần tập đoàn masan trên ttck việt nam (Trang 49)

2.4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 Chênh lệch 2018- 2019 (%) Chênh lệch 2019- 2020 (%) Chênh lệch 2020- 2021 (%) Doanh thu thuần 38,187,617 37,354,087 77,217,808 88,628,767 -2.18 106.72 14.78 Lợi nhuận gộp 11,881,409 10,941,148 17,888,697 22,134,801 -7.91 63.50 23.74

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 6,276,987 6,012,876 1,195,774 11,273,182 -4.21 -80.11 842.75 Lợi nhuận kế toán trước thuế 6,243,824 7,105,090 2,324,839 11,488,784 13.79 -67.28 394.18 Lợi nhuận sau thuế TNDN 5,621,505 6,364,615 1,395,013 10,101,381 13.22 -78.08 624.11

Bảng 2.4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Tập đoàn Masan giai đoạn 2018 – 2021

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Masan 2018 – 2021)

Từ bảng tóm tắt trong Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể thấy được một số xu hướng trong cơ cấu doanh thu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan như sau:

- Doanh thu thuần của doanh nghiệp giai đoạn 2018 – 2019 giảm nhẹ, sau đó tăng mạnh lên trong năm 2020 và 2021. Do tâm lý người tiêu dùng đã góp phần giúp Masan đạt mức tăng trưởng doanh thu nổi bật. Cụ thể là do người tiêu dùng hiện đã quan tâm tới sức khỏe và an toàn của bản thân hơn trước, vậy nên họ không thường xuyên mua sắm tại chợ truyền thống hay các siêu thị lớn nữa mà chuyển sang mua sắm ở các siêu thị mini như Winmart. Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnh triền miên cũng khiến cho người tiêu dùng có tâm lý mua sắm những thực phẩm ăn liền của Masan để tích trữ.

- Lợi nhuận gộp của doanh nghiệp cũng theo đà tăng của doanh thu thuần. Tuy nhiên, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Masan tăng trưởng không đồng đều, nhất là trong năm 2020 đã giảm mạnh 4,817,102 triệu đồng tương ứng với 80.11% so với năm 2019. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do nền tảng bán lẻ chưa đạt điểm hịa vốn và chi phí lãi vay, chi phí bán hàng đều tăng cao. Nhưng đến năm 2021, tình hình đã được đảo ngược khi lợi nhuận tăng vọt lên hơn 10,000 tỷ đồng tương ứng với tăng hơn 800% so với năm 2020.

2.4.2. Phân tích chỉ số tài chính doanh nghiệp

Hình 2.4.2a: Các chỉ số khả năng thanh tốn của CTCP Tập đồn Masan giai đoạn 2018 – 2021

(Nguồn: tác giả tự tính tốn dựa trên báo cáo tài chính của CTCP Tập đoàn Masan giai đoạn 2018 – 2021)

Hệ số khả năng thanh toán dài hạn giảm dần qua từng năm, mở đầu với năm

2018 là 4,96 lần, tiếp đến năm 2019 là 3,49 lần và năm 2020, 2021 lần lượt là 1,65 và 1,67 lần. Sự thay đổi giá trị tỷ số giữa các năm cho thấy rằng doanh nghiệp càng về sau càng đáp ứng được khả năng trả nợ dài hạn, đồng thời xét trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp, danh mục tài sản dài hạn luôn luôn lớn hơn nợ dài hạn.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp trong cả 4 năm từ 2018 –

2021 đều nhỏ hơn 0,5. Chứng tỏ trong giai đoạn này doanh nghiệp chưa đảm bảo được việc thanh toán nợ nhanh. Đặc biệt là trong năm 2020 chỉ đạt mức 0,10 lần, đây là con số thấp nhất trong tổng 4 năm, lý do là bởi nợ ngắn hạn của công ty trong năm này cao hơn các năm khác. Tuy nhiên, đến 2021, cơng ty đã có tiến triển tích cực hơn khi chỉ số này đạt 0,28 lần, tăng hơn 170% so với năm 2020, nhưng để so với hệ số thường được chấp nhận là 0,5 thì cơng ty vẫn chưa sử dụng vốn hiệu quả.

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp trong cả 3 năm 2018 –

2020 đều xấp xỉ ở mức 0,8, nhỏ hơn 1. Trong 3 năm đầu này doanh nghiệp chưa thực hiện tốt nghĩa vụ thanh tốn nợ ngắn hạn, tình hình tài chính gặp khó khăn, trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp thấy được nợ ngắn hạn luôn cao hơn tài sản ngắn hạn. Nhưng cho tới năm 2021, tỷ số này có giá trị là 1,26 lần, lớn hơn 1, thời điểm này

0.7913 0.7957 0.7656 1.2629 0.2090 0.2666 0.1038 0.2807 4.9672 3.4913 1.6588 1.6758 0 1 2 3 4 5 6 2018 2019 2020 2021

Khả năng thanh toán (lần)

Masan đã phục hồi được khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, do tiền và các khoản tương đương tiền tăng lên nhiều so với các năm trước nên tỷ số được cải thiện đáng kể.

Hình 2.4.2b: Các chỉ số khả năng lực hoạt động của CTCP Tập đoàn Masan giai đoạn 2018 – 2021

(Nguồn: tác giả tự tính tốn dựa trên báo cáo tài chính của CTCP Tập đồn Masan giai đoạn 2018 – 2021)

Nhìn chung, có thể thấy được năng lực hoạt động của tổng công ty tăng trưởng không đồng đều. Đáng chú ý nhất là hiệu suất sử dụng tài sản cố định và hiệu suất sử dụng tổng tài sản trong năm 2020 tăng vọt lên lần lượt là 83,65% và 85,58% so với năm 2019. Nguyên nhân tăng như vậy là bởi doanh nghiệp đã có nhiều phát kiến mới trong việc đầu tư kinh doanh thịt mát, chuỗi siêu thị mini, ngành hàng tiêu dùng, gây ấn tượng lớn đối với người tiêu dùng khiến việc tăng trưởng doanh thu được thuận lợi, từ đó làm đà tăng trưởng doanh thu mạnh mẽ cho các năm tiếp theo.

Bên cạnh đó, việc sử dụng vốn chủ sở hữu năm 2020 của doanh nghiệp tăng trưởng mạnh, tỷ trọng nợ trên vốn chủ sở hữu tăng lên theo từng năm nhưng lại giảm vào năm 2021. Qua đó thấy được rằng doanh nghiệp chủ yếu sử dụng vốn vay trong năm 2020, thậm chí những khoản vay này cịn vượt trên cả vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp rất nhiều. Đến năm 2021 cũng tương tự nhưng tỷ trọng nợ trên vốn chủ sở hữu đã giảm đi đáng kể so với năm 2020. Mặc dù doanh nghiệp sử dụng vốn để thu về lợi nhuận có hiệu quả, nhưng đồng thời khiến doanh nghiệp phải gánh trên vai gánh nặng

0.4749 0.4615 0.8565 0.7330 1.0815 1.0673 1.9602 1.9218 1.0591 0.8690 2.6127 2.6312 6.0217 3.751779305 5.292273931 5.178996601 0.474894245 0.461515214 0.856475979 0.732983955 0 1 2 3 4 5 6 7 2018 2019 2020 2021 Năng lực hoạt động (lần)

Vòng quay TTS Vòng quay hàng tồn kho Hiệu suất sử dụng VCSH Hiệu suất sử dụng TSCĐ Hiệu suất sử dụng TTS

về tài chính. Vậy nên, cho dù tổng cơng ty có báo lãi trong kết quả hoạt động kinh doanh cũng khơng thể khiến tổng quan về mặt tài chính của doanh nghiệp được nhìn theo chiều hướng tích cực.

Vịng quay hàng tồn kho tại năm 2019 thấp nhất trong tổng 4 năm, khi hàng tồn kho trong năm này tăng lên thành gần 10.000 tỷ đồng, cao hơn gấp 2 lần so với năm 2018. Tỷ số này sụt giảm trong năm 2019 là do thời điểm này Masan mới sáp nhập với VinCommerce (hiện nay là Winmart), cách quản lý trong lĩnh vực bán lẻ khi đó của doanh nghiệp còn non trẻ, phải tiêu tốn rất nhiều chi phí hoạt động cộng thêm phải chịu lỗ trong việc kinh doanh sản phẩm thịt mát. Tuy nhiên đến năm 2020 và 2021, tỷ số này lại tăng lên lần lượt là 5,29 và 5,17 lần, cho thấy 2 năm này xu hướng mua hàng của khách hàng tăng cao do dịch bệnh diễn biến khó lường.

Hình 2.4.2c: Các chỉ số khả năng thanh tốn của CTCP Tập đồn Masan giai đoạn 2018 – 2021

(Nguồn: tác giả tự tính tốn dựa trên báo cáo tài chính của CTCP Tập đồn Masan giai đoạn 2018 – 2021)

Về khả năng sinh lời của doanh nghiệp, chỉ số ROE, ROA và ROS tại năm

2020 sụt giảm đáng kể và cũng là giá trị thấp nhất trong tổng số 4 năm. Trong khi các

14.0173 15.9644 1.7381 10.5797 6.9908 7.8636 1.5473 8.3541 15.5907 14.8069 4.7201 29.9891 0 5 10 15 20 25 30 35 2018 2019 2020 2021

Khả năng sinh lời (%)

năm cịn lại có các chỉ số đạt mức từ 6% trở lên thì năm 2020 chỉ ở khoảng 1%; 4%, trong khi doanh thu thuần của năm này đạt hơn 77.000 tỷ đồng thì lợi nhuận sau thuế được ghi nhận chỉ đạt 1,395 tỷ đồng, kém hơn các năm khác rất nhiều, lý do là bởi nền tảng kinh doanh Vonfram chưa hiệu quả dẫn tới lợi nhuận sụt giảm.

Kết luận: Có thể thấy hầu hết các chỉ số từ năm 2018 – 2021 có rất nhiều biến

động. Đặc biệt là trong năm 2020, năng lực hoạt động của năm này có các chỉ số ở mức cao trong tổng số 4 năm, từ đó doanh nghiệp có được tổng doanh thu vượt lên so với 2019 khá nhiều. Tuy nhiên, lợi nhuận thu về không mấy khả quan khi giá vốn hàng bán và các chi phí cho doanh nghiệp đều tăng vọt so với năm 2018 – 2019. Nhưng đến năm 2021, một số chi phí bỏ ra cho doanh nghiệp đã được kiểm soát tốt hơn khiến cho doanh thu và lợi nhuận của công ty ở năm này đã trở thành một điểm sáng trong tổng giai đoạn từ 2018 – 2021.

2.4.3. Phân tích SWOT

Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weakness)

- Các sản phẩm của doanh nghiệp đang được nhiều người tiêu dùng trong nước lựa chọn. Trong đó có sản phẩm nước chấm, gia vị và mì gói là những sản phẩm khơng thể thiếu trong mỗi gia đình Việt Nam.

- Doanh nghiệp có cơng tác marketing độc đáo, quảng bá thương hiệu rất hiệu quả trên các kênh truyền thông.

- Hệ thống phân phối và đại lý rộng lớn, chuỗi siêu thị mini Winmart và Winmart+ trải dài khắp cả nước.

- Masan có tầm nhìn, chiến lược kinh doanh hiệu quả, biết nắm bắt các cơ hội trên thị trường, kể cả thị trường nội địa lẫn thị trường quốc tế.

- Quy trình sản xuất đạt chất lượng cao,

- Công ty chưa tự chủ được nguồn nguyên liệu, nguồn cung chủ yếu vẫn tới từ nước ngồi. Do đó chi phí đầu vào tăng, dẫn tới giá thành của sản phẩm cũng tăng lên. - Các sản phẩm của Masan khơng thực sự đúng như những gì doanh nghiệp đã quảng cáo, dẫn tới một số bộ phận người dân cảm thấy mất niềm tin.

- Chi quá nhiều ngân sách cho việc quảng bá hình ảnh và chi phí phát triển sản phẩm.

các sản phẩm ngành hàng tiêu dùng được phát triển đa dạng, mới lạ.

- Do công ty đẩy mạnh độ nhận diện thương hiệu nên các sản phẩm chiếm thị phần trong ngành rất cao, thường được nằm trong top đầu ngành thực phẩm về những mặt hàng người Việt thường xuyên tiêu dùng.

Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)

- Thu nhập của người dân trong nước càng ngày càng cao, từ đó sức mua nội địa được thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ. - Nhà nước tăng cường vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trong tình hình mới. Cuộc vận động này nhằm nâng cao thị phần tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ do người Việt Nam sản xuất, hỗ trợ tích cực phát triển thị trường nội địa theo hướng bền vững.

- Nhu cầu hàng tiêu dùng xuất khẩu đang tăng cao, các chính sách của Nhà nước khuyến khích xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.

- Hiện tại Việt Nam đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam được hưởng lợi từ các chính sách ưu đãi xuất khẩu nên khả năng phát triển sang các nước khác trên thế giới thuận lợi hơn trước.

- Thu nhâp tăng cao nên tiêu chuẩn của khách hàng cũng tăng lên, điều này đặt ra thử thách lớn cho nhà sản xuất phải đa dạng chủng loại sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, tốt cho sức khỏe và giá cả cạnh tranh.

- Do một số yếu tố kinh tế quốc tế nên dẫn tới lạm phát, chính vì thế nguồn nguyên vật liệu tới từ nước ngồi sẽ có giá cao hơn trước.

- Áp lực cạnh tranh thu hút nguồn lao động khi trên thị trường xuất hiện hiều đối thủ cạnh tranh tiềm năng và các thương hiệu lớn nước ngoài.

- Rủi ro về nhiễm bẩn hay an tồn thực phẩm ln hiện hữu trong doanh nghiệp nói riêng và ngành thực phẩm nói chung. - Sức ép từ việc cạnh tranh giành thị phần tới từ các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, bao gồm cả trong nước lẫn nước ngoài, điều này sẽ khiến doanh nghiệp phải gia tăng chi phí quảng cáo, truyền thông hay nghiên cứu sản phẩm.

Bảng 2.4.3: Phân tích SWOT đối với CTCP Tập đồn Masan 2.5. Các mơ hình định giá cổ phiếu doanh nghiệp

2.5.1. Phương pháp sử dụng dòng tiền chiết khấu

2.5.1.1. Mơ hình chiết khấu luồng cổ tức (DDM)

Ước tính cổ tức (D)

Masan khơng chi trả cổ tức cho cổ đông trong suốt 7 năm kể từ năm 2009 (năm doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán) cho tới năm 2016. Mãi tới đầu năm 2017 doanh nghiệp mới chi trả cổ tức bằng tiền mặt lần đầu tiên, đợt chi trả này là dành cho hai năm 2015 và 2016. Lý do Masan không chi trả cổ tức đều đặn trong các năm trước mà phải chờ tới năm 2017 là bởi doanh nghiệp kỳ vọng rằng trong tương lai doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội tăng trưởng tốt hơn, vì vậy cơng ty đã giữ lại tồn bộ lợi nhuận để tái đầu tư.

Vào cuối năm 2021, Masan chia ra làm hai đợt chi trả cổ tức bằng tiền mặt: đợt I có tỷ lệ là 9,5%, đợt II là 2,5%, như vậy tổng của cả hai đợt là 12%.

=> D2021 = EPS * tỷ lệ chi trả cổ tức = 8557 * 12% = 1027 (đồng) Ước tính tốc độ tăng trưởng cổ tức (g)

Ước tính g bình qn trong q khứ:

Theo số liệu báo cáo thường niên 2015 của Masan: D2015 = 643 (đồng)

=> √

Ưóc tính g tăng trưởng bền vững

g = RR * ROE Ta có:

ROE2021= 29,98%

RR =

=> g = RR * ROE = 26,98%

Từ các kết quả trên ta có tỷ lệ tăng trưởng cổ tức trung bình là (6,92+26,98)/2 = 16,65%. Lấy g = 16%.

Để xác định, dựa vào mơ hình CAPM: k = Rf + β(Rm – Rf)

Rf là lãi suất phi rủi ro được lấy bằng lợi suất của trái phiếu Chính phủ, trong trường hợp này sử dụng lợi suất có kỳ hạn 10 năm. Tính đến ngày 30/4/2022, chỉ số này có giá trị là 2,987% => rf = 2,987%.

Tính beta

Thời gian để tính tốn beta được sử dụng theo tháng (12 tháng), trong vòng 4 năm kể từ 2018–2021. Ngày (Năm/tháng/ngày) Giá đóng cửa đã điều chỉnh của VNIndex Giá đóng cửa đã điều chỉnh của MSN Tỷ suất sinh lời của VNIndex (%) Tỷ suất sinh lời của MSN (%) 2022/05/04 1348.6801 113.1 -11.06 -7.36 2022/04/01 1516.4399 122.0833 1.18 -6.39 2022/03/01 1498.78 130.4167 0.07 5.81 2022/02/07 1497.66 123.25 -1.83 -13.00 2022/01/04 1525.58 141.6667 2.72 13.59 2021/12/01 1485.1899 124.7171 3.21 7.07 2021/10/01 1438.97 116.4803 7.80 5.03 2021/09/01 1334.89 110.9059 0.02 -2.13 2021/08/02 1334.65 113.3187 1.55 20.00 2021/07/01 1314.22 94.4322 -7.26 6.99 2021/06/01 1417.08 88.2651 5.93 11.57 2021/05/04 1337.78 79.1087 7.69 3.90 2021/04/01 1242.2 76.139 2.15 1.10 2021/03/01 1216.1 75.3141 2.52 11.34 2021/02/01 1186.17 67.6424 14.55 -8.17 2021/01/05 1035.51 73.6643 -7.58 0.45

2021/01/04 1120.47 73.3343 11.06 8.39 2020/12/01 1008.87 67.6555 8.05 -1.78 2020/11/02 933.68 68.8782 2.14 53.92 2020/10/01 914.09 44.7504 2.51 0.55 2020/09/01 891.73 44.5059 9.46 3.80 2020/08/03 814.65 42.8756 -3.42 -5.23 2020/07/01 843.49 45.2395 -4.00 -12.04 2020/06/01 878.67 51.4345 15.24 10.12 2020/05/04 762.47 46.7067 12.09 16.46 2020/04/01 680.23 40.1042 -23.09 0.41 2020/03/02 884.43 39.9412 -4.71 -2.00 2020/02/03 928.14 40.7563 -3.99 -12.28 2020/01/02 966.67 46.4622 0.77 -17.39 2019/12/02 959.31 56.2437 -5.54 -8.85 2019/11/01 1015.59 61.7051 1.60 -3.93 2019/10/01 999.59 64.232 2.07 6.49 2019/09/03 979.36 60.3194 -1.81 -7.62 2019/08/01 997.39 65.2916 3.29 -6.43 2019/07/01 965.61 69.7748 2.02 0.71 2019/06/03 946.47 69.2857 -3.27 -3.95 2019/05/02 978.5 72.1387 -1.01 0.57 2019/04/01 988.53 71.7311 0.91 -1.12 2019/03/01 979.63 72.5463 7.81 13.52 2019/02/01 908.67 63.9059 1.90 -0.25 2019/01/02 891.75 64.0689 -6.29 -4.38 2018/12/03 951.59 67.0034 4.81 0.24 2018/11/01 907.96 66.8404 -10.36 -12.67

Một phần của tài liệu Chuyên ngành tài chính phân tích và định giá cổ phiếu của công ty cổ phần tập đoàn masan trên ttck việt nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)