Dòng tiền FCFF của Masan năm 2021

Một phần của tài liệu Chuyên ngành tài chính phân tích và định giá cổ phiếu của công ty cổ phần tập đoàn masan trên ttck việt nam (Trang 64)

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Masan năm 2021)

 Mơ hình FCFF

- Giai đoạn tăng trưởng nhanh trong 3 năm đầu (2022 – 2024):

Ở giai đoạn này, MSN vẫn sẽ duy trì mức tăng trưởng g = 7% trong 3 năm 2022 – 2024.

- Giai đoạn tăng trưởng giảm dần (2025 – 2030):

Đà tăng trưởng của MSN trong giai đoạn này sẽ giảm dần từ 6% – 1% và mỗi năm giảm đi 1%.

- Giai đoạn tăng trưởng ổn định: từ 2031 trở đi

Năm Tốc độ tăng trưởng gFCFF (%) FCFF 2021 7.466 2022 7% 7.989 2023 7% 8.548 2024 7% 9.146 2025 6% 9.695 2026 5% 10.180 2027 4% 10.587 2028 3% 10.905 2029 2% 11.123 2030 1% 11.234

Bảng 2.5.1.1g: Dịng tiền FCFF kỳ vọng của Tập đồn Masan qua từng năm

WACC = 10%

 Giá trị hiện tại của dòng FCFF giai đoạn tăng trưởng nhanh:

21.199 (tỷ đồng)

 Giá trị hiện tại của dòng FCFF giai đoạn tăng trưởng giảm dần:

= 34.468 (tỷ đồng)  Giai đoạn ổn định: = 126.070 (tỷ đồng)

 Giá trị hiện tại của dòng FCFF giai đoạn ổn định:

 Giá trị hiện tại của CTCP Tập đoàn Masan:

V2022 = 21.199 + 34.468 + 53.466 = 109.133 (tỷ đồng)

Tổng giá trị hiện tại của Masan (tỷ) 109.133

Nợ phải trả (tỷ) (83.757)

Giá trị VCSH (tỷ) 25.376

Số cổ phần của MSN 1.180.534.692

Giá trị 1 cổ phiếu (đồng) 21.500

Bảng 2.5.1.1h: Giá trị cổ phiếu MSN (4/5/2022)

Theo phương pháp giả định chiết khấu dòng tiền FCFF, giá trị của cổ phiếu MSN tại 2022 là 21.500 đồng.

2.5.1.4. Phương pháp định giá theo hệ số giá trên thu nhập (P/E)

Ước tính thu nhập trên một cổ phiếu cho năm 2022

Dự báo doanh thu

Hình 2.6.1a: Tốc độ tăng trưởng doanh thu của MSN giai đoạn 2015 – 2021

(Nguồn: tác giả tự tính tốn dựa trên Báo cáo tài chính của MSN giai đoạn 2015 – 2021)

Qua biểu đồ trên, có thể thấy được rằng trong 3 năm 2017 – 2019, tốc độ tăng trưởng doanh thu của Masan khơng mấy tích cực, doanh thu thuần của 3 năm này chỉ trong khoảng 37.000 – 38.000 tỷ đồng, giảm hơn hẳn so với giai đoạn 2 năm đầu là 2015 – 2016. Nguyên nhân doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng thấp như vậy là bởi ở giai đoạn từ 2017 – 2019, giá thịt heo tăng mạnh do dịch tả lợn Châu Phi khiến cho thịt heo khan hiếm, buộc người tiêu dùng phải tiêu thụ các sản phẩm thay thế khác đó là thịt bò, thịt gà,…

Sang năm 2020, dịch tả lợn Châu Phi dần được kiểm soát. Tuy nhiên, hết dịch bệnh này lại đến dịch bệnh khác, dịch Covid19 bắt đầu bùng phát mạnh trên toàn thế giới nói chung cũng như trong nước nói riêng, khiến cho doanh nghiệp gặp khơng ít khó khăn. Mặc dù vậy, tốc độ tăng trưởng doanh thu ở năm này tăng đáng kể, do tâm lý người tiêu dùng muốn dự trữ càng nhiều các thực phẩm thiết yếu càng tốt.

Cuối năm 2021, ngành thực phẩm và đồ uống được Công ty chứng khốn VNDIRECT dự báo sẽ phục hồi và có tốc độ tăng trưởng cao hơn kể từ năm 2022, với động lực chính đến từ việc mở lại các dịch vụ ăn tại chỗ và sự phục hồi của cầu tiêu dùng nội địa và sự linh hoạt chuyển đổi số. Bên cạnh đó, khi đại dịch lắng xuống, thu

(20.00) - 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 %

Tốc độ tăng trưởng doanh thu của MSN

nhập của người dân dần tăng trở lại, nhu cầu về ăn uống của họ cũng cao hơn và họ ln có tâm lý sẵn sàng chi trả số tiền lớn trong việc ăn uống để bắt kịp những xu hướng ăn uống đa dạng cũng như thỏa mãn nhu cầu của bản thân. Với tiềm năng tăng trưởng trong ngành lớn như vậy, dự báo doanh thu năm 2022 của Masan ước đạt 90.00 tỷ đồng.

Hình 2.6.1b: Lợi nhuận biên của MSN giai đoạn 2015 – 2021

(Nguồn: tác giả tự tính tốn dựa trên Báo cáo tài chính của MSN giai đoạn 2015 – 2021)

Lợi nhuận biên của Masan trong 5 năm từ 2015 – 2019 khá đồng đều, khơng có gì đáng kể. Tuy nhiên trong năm 2020, chỉ số này đã giảm xuống 23%, thấp hơn năm 2015 – năm có lợi nhuận biên cao nhất là 9%. Ở thời điểm này, doanh thu của doanh nghiệp lớn nhưng lợi nhuận thu về rất thấp bởi giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng tăng cao.

Năm 2021, doanh nghiệp vẫn đạt được doanh thu cao, đồng thời lợi nhuận lúc này cũng đã ổn định hơn rất nhiều bởi doanh nghiệp đã giảm nhẹ chi phí bán hàng và chi phí khác; tăng mạnh doanh thu tới từ hoạt động tài chính. Chính vì thế, mức tăng lợi nhuận biên đang từ 23% trong năm 2020 tăng lên thành 25% trong năm 2021.

Theo như hoạch định của Masan vào tháng 04/2022, doanh nghiệp muốn cố gắng phát triển hơn nữa công cuộc bán hàng offline lẫn online, giúp cho người tiêu dùng linh hoạt hơn trong việc mua sắm với chi phí phải chăng. Đối với các chuỗi siêu thị mini Winmart và Winmart+ của Masan, doanh nghiệp muốn nó khơng chỉ là siêu thị mini mua bán bình thường mà cịn tích hợp nhiều tiện ích như thanh tốn khơng

20.00 22.00 24.00 26.00 28.00 30.00 32.00 34.00 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 %

Lợi nhuận biên của Masan

dùng tiền mặt, rút và nạp tiền, phân phối sim điện thoại, phát triển những chương trình khuyến mãi mới nhằm thu hút khách hàng.

Với những kế hoạch đáng mong đợi và tiềm năng đến từ Masan, kỳ vọng lợi nhuận biên của công ty là 25% trong năm 2022.

 Tính tốn EPS

Từ những phân tích trên cho kết quả ước tính về Masan năm 2022 như sau: Doanh thu 90.000 tỷ đồng. Lợi nhuận biên: 25%.

=> Lợi nhuận sau thuế = 90.000 * 25% = 22.500 (tỷ đồng) Số cổ phiếu thường đang lưu hành của Masan là: 1.180.534.692

EPS =

= 19.059 (đồng)

Xác định hệ số nhân thu nhập (P/E)

Bảng dưới đây trình bày về một vài cơng ty cùng ngành thực phẩm có cổ phiếu được lưu hành rộng rãi với tỷ suất lợi nhuận, độ rủi ro và mức tăng trưởng gần tương tự như Masan (MSN).

STT Tên cơng ty Mã cổ

phiếu

Vốn hóa thị

trường (tỷ đồng) P/E

1 CTCP Sữa Việt Nam VNM 145.252 14,21

2 Tổng Công ty cổ phần Bia - Rượu -

Nước giải khát Sài Gòn SAB 101.130 25,75

3 CTCP Đường Quảng Ngãi QNS 16.812 13,41

4 CTCP Thành Thành Cơng - Biên Hịa SBT 11.499 16,49

5 CTCP Thực phẩm Sao Ta FMC 4.185 13,96

6 Tổng Công ty Công Nghiệp Dầu

Thực Vật Việt Nam VOC 2.192 20,59

Bảng 2.6.1a: Hệ số P/E của các Công ty ngành thực phẩm đầu năm 2022

(Nguồn: https://s.cafef.vn/du-lieu.chn)

Theo tính tốn, tỷ số P/E bình qn của những cơng ty cùng ngành trên là 17,4 lần, còn tỷ số P/E của Masan trong quý I/2022 là 16,6 lần.

Như các yếu tố đã phân tích ở trên, CTCP Tập đồn Masan là Cơng ty đứng top đầu trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, chỉ sau CTCP Sữa Việt Nam – Vinamilk

(VNM). Nhất là trong năm 2021 và đầu năm 2022, đứng trước diễn biến dịch bệnh, nhiều công ty cùng ngành kinh doanh thua lỗ, ngay cả bản thân Masan cũng vậy, nhưng doanh nghiệp đã cho thấy nhiều tăng trưởng bứt phá khi vượt qua đại dịch một cách mạnh mẽ để có thể thu về doanh thu và lợi nhuận lớn. Vì thế, dự phóng P/E trong năm 2022 của Masan là 17,0 lần.

Vậy giá trị tương lai của cổ phiếu MSN ước tính là:

P = P/E * EPS = 19.059 * 17,0 = 324.006 (đồng/cổ phiếu)

Như vậy, theo phương pháp P/E, giá trị của cổ phiếu MSN trong năm 2022 là 324.006 đồng.

Từ các mơ hình định giá DDM, FCFF, FCFE và P/E, tổng hợp toàn bộ các giá trị và lấy giá trị trung bình như sau:

Giá mục tiêu (trung bình cộng) 121.309 Bảng 2.6.1b: Giá mục tiêu của cổ phiếu MSN

Qua các mơ hình định giá DDM, FCFE, FCFF và P/E cho cổ phiếu MSN, giá mục tiêu của MSN là 121.309 đồng vào thời điểm 04/05/2022. Giá thị trường của MSN trong thời điểm này là 113.100 đồng. Giá mục tiêu khi này cao hơn giá thị trường 7,3%, khuyến nghị MUA đối với cổ phiếu MSN của CTCP Tập đoàn Masan.

2.6. Những hạn chế, khó khăn trong cơng tác định giá cổ phiếu

2.6.1. Những hạn chế, khó khăn xuất phát từ bản thân doanh nghiệp

2.6.1.1. Khó khăn tới từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Các báo cáo tài chính thuộc về các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khốn Việt Nam nói chung và CTCP Tập đoàn Masan nói riêng đều chưa có tính chuẩn xác nhất định. Điều này bấy lâu nay vẫn dấy lên sự nghi ngờ, khiến các nhà đầu tư đã, đang và sẽ có ý định đầu tư cổ phần bị hoang mang. Bên cạnh đó, việc các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp chưa thực sự minh bạch, còn nhiều phần bị che đậy, hay hạch toán không cụ thể sẽ dẫn tới công tác định giá bị sai lệch.

2.6.1.2. Thiếu thói quen lập kế hoạch kinh doanh dài hạn

Tập đoàn Masan cho đến nay vẫn chưa có thói quen lập kế hoạch tài chính dài hạn. Trong bản cáo bạch và báo cáo thường niên của mình, doanh nghiệp chỉ có kế hoạch tài chính cho nhiều nhất là 3 năm tới.

2.6.2. Những khó khăn xuất phát từ mơi trường kinh doanh

2.6.2.1. Khung pháp lý về định giá cổ phiếu chưa hoàn thiện

Theo thống kê từ Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), trong giai đoạn từ năm 2020 đến tháng 4/2022, đã có tổng cộng 15 vụ việc vi phạm thao túng TTCK đã được cơ quan có thẩm quyền xử lý, bao gồm: 13 vụ việc chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự đã được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt hành chính với tổng số tiền phạt và buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp là 10,8 tỷ đồng; 2 vụ việc đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự đã được cơ quan điều tra khởi tố (vụ án thao túng cổ phiếu FLC của Chủ tịch HĐQT Trịnh Văn Quyết, vụ án thao túng liên quan nhóm Louis Holding (thao túng TGG và BII).

Từ những vụ việc vi phạm pháp luật trên TTCK nói trên đã liên tiếp xâm hại đến lợi ích của các cổ đơng, các tổ chức nói riêng và TTCK Việt Nam nói chung. Nỗi lo sợ của các cổ đơng nhỏ vẫn cịn tiếp diễn khi thủ đoạn thao túng, làm giá chứng khốn từ các cổ đơng lớn ngày càng tinh vi hơn, qua đó thấy được rằng UBCKNN vẫn chưa giám sát chặt chẽ những lỗ hổng trên TTCK, tạo cơ hội cho nhiều cổ đơng lớn có âm mưu thực hiện mục đích xấu, dẫn tới cơng tác định giá cổ phiếu của các nhà đầu tư trở nên khó khăn.

2.6.2.2. Hạn chế của cơng bố thơng tin

Công bố thông tin chậm

Trong công tác định giá cổ phiếu, nhà đầu tư hấu hết phải dựa vào số liệu được đưa ra bởi các doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng cung cấp thơng tin báo cáo tài chính, báo cáo thường niên,… đúng thời hạn. Trong vài năm trờ lại đây, UBCKNN cho biết đã xử phạt hành chính khá nhiều doanh nghiệp vì cơng bố báo cáo tài chính chậm trễ. Mặc dù bị UBCKNN liên tục xử phạt, song vẫn cịn nhiều doanh nghiệp có thái độ chây ỳ, thậm chí cịn viện ra những lý do chưa thỏa đáng về việc cơng bố thơng tin chậm, từ đó ảnh hưởng rất nhiều tới quyền lợi của nhà đầu tư trong cơng tác phân tích, định giá cổ phiếu.

Hạn chế của việc công bố thông tin thiếu đầy đủ và chuẩn xác

Mặc dù nghĩa vụ công bố thông tin là bắt buộc và được quy định cụ thể tại Luật chứng khoán và các văn bản hướng dẫn Luật chứng khốn, tuy nhiên khơng ít các cơng ty đại chúng cịn lúng túng và nhiều sai sót trong việc cơng bố thông tin. Thống

kê cho thấy lượng thông tin từ các cơng ty đại chúng cịn ít, chủ yếu là các thơng tin về tình hình tài chính hàng q, năm theo định kỳ, cịn các thơng tin về tình hình hoạt động, chiến lược sản xuất, kinh doanh, tiến độ thực hiện kế hoạch…lại ít hơn, thậm chí trong thời gian dài một số cơng ty khơng có cơng bố thơng tin chính thức ra thị trường. Việc tuân thủ nghĩa vụ công bố thông tin giữa công ty đại chúng niêm yết và công ty đại chúng chưa niêm yết còn nhiều chênh lệch, theo đó các cơng ty đại chúng niêm yết thực hiện công bố thông tin kịp thời và đầy đủ hơn so với các công ty đại chúng chưa niêm yết.

Việc vi phạm công bố thông tin giao dịch của cổ đông lớn, cổ đông nội bộ và người có liên quan vẫn cịn những tồn tại khá phổ biến. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cơng tác cơng bố thơng tin cịn yếu kém, kết hợp với hệ thống các tiêu chí giám sát cơng bố thơng tin cịn chưa được hoàn thiện, theo kịp với sự phát triển của thị trường nên dẫn đến nhiều bất cập trong quản lý, giám sát việc công bố thông tin của công ty đại chúng. Việc giám sát công bố thông tin của công ty đại chúng chưa theo thông lệ quốc tế mà dựa trên yếu tố thủ công, hoặc chắp vá nên ảnh hưởng nhiều đến khả năng quản lý, giám sát việc công bố thông tin của công ty đại chúng, cịn bỏ sót hoặc khơng phát hiện kịp thời nhiều hành vi vi phạm cơng bố thơng tin. Bên cạnh đó do sợ thông tin ảnh hưởng đến giá chứng khoán nên hầu hết các công ty đại chúng niêm yết chỉ công bố những thơng tin tốt và có lợi cịn các thơng tin bất lợi cho cơng ty thì rất ít cơng bố ra thị trường. Từ hành động không minh bạch này, nhiều nhà đầu tư cảm thấy bị xâm phạm quyền lợi, hoang mang trong việc lựa chọn đầu tư cổ phiếu giữa các doanh nghiệp và mất lòng tin vào TTCK nước nhà.

2.6.3. Những khó khăn từ sự thiếu hiểu biết của các nhà đầu tư

Theo số liệu từ Trung tâm lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD), nhà đầu tư trong nước đã mở mới 476.455 tài khoản chứng khoán trong tháng 5/2022, gấp đôi so với tháng trước và là con số kỷ lục trong lịch sử. Cụ thể, 5 tháng đầu năm 2022, nhà đầu tư trong nước mở mới tổng cộng hơn 1,38 triệu tài khoản chứng khoán, gần bằng con số cả năm 2021. Điều này sẽ khiến chúng ta đặt ra câu hỏi, nhiều nhà đầu tư mới có hứng thú với việc đầu tư chứng khốn là tín hiệu tốt hay xấu? Và liệu 100% các nhà đầu tư mới này đã trang bị đầy đủ kiến thức về phân tích và đầu tư chứng khoán hay chưa?

Trên thực tế, hiện nay, có nhiều nhà đầu tư mới tham gia vào TTCK chỉ để kiếm lợi nhuận nhanh, đầu tư lướt sóng, song khơng quan tâm chi tiết đến tình hình tài

chính doanh nghiệp, về các vấn đề kinh tế trong nước và thế giới. Thậm chí, họ chỉ biết qua loa một số kiến thức, hoặc cứ thấy người này, người kia đầu tư vào mã chứng khốn nào thì họ cũng đầu tư theo mã đó, đây gọi là “chơi” chứng khốn chứ khơng phải là đầu tư chứng khốn. Nhiều nhà đầu tư mới có đơi khi “vung tay q trán”, mua quá nhiều mã chứng khoán cùng lúc, để rồi khi nền kinh tế xảy ra bất ổn, những nhà đầu tư sợ hãi đến nỗi phải bán tống bán tháo cổ phiếu, dẫn đến sự thua lỗ lớn. Đồng ý việc những nhà đầu tư mới hay còn được gọi là F0, khi mới bước vào bộ mơn phân tích và đầu tư chứng khốn đều khơng tránh khỏi những sai lầm, nhưng có nhiều người sau những sai lầm đó mà vẫn khơng biết rút kinh nghiệm, lúc nào họ cũng mang tâm lý chắc chắn một lúc nào đó mình sẽ “ăn may”. Chính vì cách đầu tư như “đánh bạc” như vậy đã khiến nhiều người phải chịu nhiều tổn thất về tài chính cũng như tinh thần. Tình trạng chạy theo đám đơng, đổ xơ đầu tư chứng khốn mà khơng có kiến thức đầy đủ hiện vẫn còn tiếp diễn. Từ thực trạng này sẽ dẫn tới việc TTCK tăng

Một phần của tài liệu Chuyên ngành tài chính phân tích và định giá cổ phiếu của công ty cổ phần tập đoàn masan trên ttck việt nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)