MẠCH LỌC TẦN SỐ CAO VÀ MẠCH TÍCH PHÂN: 1 MẠCH LỌC TẦN SỐ CAO:

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật xung (Trang 45 - 47)

1. MẠCH LỌC TẦN SỐ CAO:

Xét mạch RC như hình 2-16, ta thấy các vùng tín hiệu tần số cao bị biến dạng, vùng tần số thấp ít bị ảnh hưởng.

Hình 2-16. Mạch lọc tần số cao.

Ta cĩ thể giải thích như sau:

Phương trình tính trở kháng của tụ điện:

fC XC  2 1 

Trong đĩ f là tần số của tín hiệu ngõ vào, nếu tín hiệu cĩ tần số thấp thì Xc cĩ giá trị lớn ngăn cản tín hiệu xuống mass hay xem như hở mạch và tín hiệu cĩ thể đưa đến ngõ ra, khi tín hiệu cĩ tần số cao thì Xc nhỏ và tín hiệu cĩ thể qua được tụ điện xuống mass hay tụ đã ngắn mạch các tín hiệu cĩ tần số cao.

Tần số cắt của tín hiệu là tần số tại đĩ tín hiệu ra vo giảm 3dB so với tín hiệu vào vi. Kết quả tìm được tần số cắt: RC f  2 1 2 

Chương 2. Biến đổi dạng sĩng bằng mạch rc, rl và rlc. SPKT – Nguyễn Việt Hùng

Mạch lọc tần số thấp thường gặp trong các mạch khuếch đại ghép RC làm xuất hiện tần số cắt trên của mạch khuếch đại như hình 2-17.

Hình 2-17. Giản đồ Bode. 2. MẠCH TÍCH PHÂN:

Xét mạch điện như hình 2-18 là mạch tích phân và cũng chính là mạch lọc tần số cao. Cho tín hiệu vào là xung vuơng và giả sử rằng thời gian tồn tại xung ngõ vào ở mức 1 là T1  RCcĩ nghĩa là tụ C nạp điện rất chậm và điện áp trên R suy giảm cũng rất chậm, dạng sĩng vào và ra như hình 2-18.

Hình 2-18. Mạch tích phân.

Mạch tích phân là mạch cĩ chức năng tạo ra tín hiệu ra bằng cách tính tích phân phương trình tín hiệu vào. Sau đây ta tìm mối quan hệ tín hiệu vào ra:

p dụng định luật Kirchhoff về áp ta có: vI(t)vC(t)vR(t)

Với điều kiện T1 <<  = RC thì lượng điện áp của tín hiệu vào xem như đặt lên tồn bộ điện trở R, điện áp trên C khơng đáng kể và xem như bằng 0: vC(t)0V

Phương trình trên được viết lại: vI(t)vR(t)i(t)R

Phương trình nạp của tụ:  i t dt C t vC( ) 1 ( ) Suy ra   v t dt RC t v t vC( ) O( ) 1 I( )

Vậy tín hiệu ra bằng tích phân tín hiệu vào chia cho RC, nếu nĩi theo dạng sĩng thì khi đưa 1 tín hiệu sĩng vng đến mạch vi phân sẽ tạo ra một tín hiệu tam giác và được minh họa ngắn gọn bằng hình 2-19.

Chương 2. Biến đổi dạng sĩng bằng mạch rc, rl và rlc. SPKT – Nguyễn Đình Phú

Hình 2-19. Ký hiệu mạch tích phân và dạng sĩng vào ra.

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật xung (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)