VI. CHUYỂN MẠCH C-E VỚI TẢI LÀ CUỘN DÂY:
Dạng sóng tín hiệu.
Chương 6
GIỚI THIỆU
CÁC MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI DÙNG OP-AMP NHẮC LẠI MẠCH SO SÁNH
MẠCH SO SÁNH ĐIỆN ÁP VỚI ĐIỆN ÁP 0V: (CỊN ĐƯC GỌI LÀ MẠCH PHÁT HIỆN ĐIỂM 0V) MẠCH SCHMITT TRIGGER ĐẢO – ĐỐI XỨNG
MẠCH SCHMITT TRIGGER KHƠNG ĐẢO – ĐỐI XỨNG MẠCH DAO ĐỘNG BẤT ỔN DÙNG OP-AMP
MẠCH ĐƠN ỔN DÙNG OP-AMP
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI DÙNG VI MẠCH 555 CẤU TRÚC VI MẠCH 555
MẠCH DAO ĐỘNG DÙNG VI MẠCH 555 MẠCH ĐƠN ỔN DÙNG VI MẠCH 555 MẠCH ĐA HÀI DÙNG VI MẠCH SỐ
CÁC VI MẠCH TRIGGER SCHMITT MẠCH ĐƠN ỔN
MẠCH DAO ĐỘNG DÙNG VI MẠCH CỔNG NOT CĨ TRIGGER SCHMITT MẠCH DAO ĐỘNG DÙNG TRANSISTOR
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI DÙNG TRANSISTOR MẠCH ĐƠN ỔN GHÉP CỰC THU DÙNG TRANSISTOR MẠCH ĐƠN ỔN GHÉP CỰC PHÁT DÙNG TRANSISTOR MẠCH TRIGGER SCHMITT
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI DÙNG CÁC LINH KIỆN CĨ VÙNG ĐIỆN TRỞ ÂM DIODE TUNNEL
UJT – TRANSISTOR ĐƠN NỐI DIODE 4 LỚP
ỨNG DỤNG CỦA CÁC LINH KIỆN CĨ VÙNG ĐIỆN TRỞ ÂM ĐỂ TẠO MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI MỘT SỐ DẠNG MẠCH ĐA HÀI DÙNG LINH KIỆN CĨ VÙNG ĐIỆN TRỞ ÂM
BÀI TẬP
Chương 6. Mạch đa hài. SPKT – Nguyễn Đình Phú Hình 6-1. Sơ đồ khối mạch dao động.
Hình 6-2. Sơ đồ khối mạch đơn ổn. Hình 6-3. Mạch dao động.
Hình 6-4. Sơ đồ mạch và dạng sĩng mạch so sánh điện áp với điện áp 0V. Hình 6-5. Sơ đồ mạch và dạng sĩng mạch so sánh điện áp với điện áp 0V. Hình 6-6. Sơ đồ mạch Schmitt Trigger đảo – đối xứng.
Hình 6-7. Đặc tuyến vào ra của mạch.
Hình 6-8. Sơ đồ mạch Schmitt Trigger khơng đảo – đối xứng. Hình 6-9. Đặc tuyến vào ra của mạch.
Hình 6-10. Sơ đồ mạch bất ổn dùng Op-amp và dịng điện nạp và xả của tụ. Hình 6-11. Dạng sĩng của tụ và sĩng ra.
Hình 6-12. Dời dạng sĩng lên để tính chu kỳ dao động. Hình 6-13. Sơ đồ mạch đơn ổn dùng op-amp.
Hình 6-14. Dạng sĩng vào ra của đơn ổn. Hình 6-15. Sơ đồ mạch đơn ổn dùng op-amp. Hình 6-16. Dạng sĩng vào ra của mạch đơn ổn. Hình 6-17. Dời tín hiệu lên để tính thời gian. Hình 6-18. Mạch ví dụ 6-1.
Hình 6-19. Sơ đồ khối và sơ đồ chân vi mạch 555. Hình 6-20. Mạch dao động.
Hình 6-21. Sơ đồ khối mạch dao động. Hình 6-22. Dạng sĩng trên tụ và ngõ ra.
Hình 6-23. Cải thiện để được dạng sĩng đối xứng. Hình 6-24. Mạch đơn ổn.
Hình 6-25. Sơ đồ khối.
Hình 6-26. Dạng sĩng của mạch đơn ổn.
Hình 6-27. Cổng Not và dạng sĩng vào ra của cổng NOT. Hình 6-28. Cổng Not cĩ Schmitt Trigger và dạng sĩng vào ra. Hình 6-29. Các vi mạch số cĩ trigger Schmitt.
Hình 6-30. Dạng sĩng mạch đơn ổn dùng 74122 và 74123. Hình 6-31. Mạch dao động dùng vi mạch cĩ trigger Schmitt. Hình 6-32. Mạch dao động dùng transistor.
Hình 6-33. Trạng thái T2 dẫn, T1 tắt. Hình 6-34. Trạng thái T1 dẫn, T2 tắt. Hình 6-35. Dạng sĩng.
Hình 6-36. Sơ đồ mạch đơn ổn ghép cực thu. Hình 6-37. Các dạng sĩng: VB2, Vxk, VCE. Hình 6-38. Vẽ lại dạng sĩng VB2.
Hình 6-39. Mạch đơn ổn ghép cực phát. Hình 6-40. Mạch trigger Schmitt.
Hình 6-41. Đặc tuyến von-ampe.
Hình 6-42. Mạch tương đương của diode tunnel. Hình 6-43. Kí hiệu.
Hình 6-44. Cấu tạo, kí hiệu và mạch tương đương của UJT.
Chương 6. Mạch đa hài. SPKT – Nguyễn Việt Hùng Hình 6-45. Sơ đồ mạch và đặc tuyến của UJT.
Hình 6-46. Diode 4 lớp.
Hình 6-47. Đặc tuyến hình chữ N và hình chữ S.
Hình 6-48. Mạch điện trở âm dùng dịng khống chế và đặc tuyến. Hình 6-48. Đặc tuyến hoạt động ở chế độ đơn ổn.
Hình 6-49. Đặc tuyến hoạt động ở chế độ đơn ổn. Hình 6-50. Hoạt động song ổn.
Hình 6-51. Hoạt động bất ổn.
Hình 6-52. Mạch điện trở âm dùng dịng khống chế. Hình 6-53a. Mạch đa hài dùng điện áp khống chế. Hình 6-53b. Đặc tuyến.
Hình 6-54. Mạch tương đương.
Chương 6. Mạch đa hài. SPKT – Nguyễn Đình Phú I. GIỚI THIỆU:
Trong kỹ thuật xung, ta thường gặp các dạng đa hài sau: Mạch đa hài bất ổn (astable multivibrator): Khơng cĩ trạng thái ổn định – đa hài tự dao động.
Ngõ ra luân phiên thay đổi theo 2 trạng thái mức cao và mức thấp với chu kỳ T và biên độ V do chính mạch quyết định.
Sơ đồ khối của mạch như hình 6-1.
Hình 6-1. Sơ đồ khối mạch dao động.
Mạch đa hài bất ổn (monostable multivibrator):
Ngõ ra cĩ 1 trạng thái ổn định ở mức cao hoặc mức thấp, cịn cĩ tên khác là mạch đa hài 1 trạng thái bền hay đa hài đợi.
Sau khi cĩ xung kích thì mạch mới đổi trạng thái, sau một khoảng thời gian T thì mạch sẽ trở về trạng thái ổn định.
Thời gian tồn tại xung bất ổn và biên độ điện áp ra do mạch đơn ổn quyết định, xung kích cĩ dạng gai nhọn dương hoặc gai nhọn âm.
Sơ đồ khối của mạch như hình 6-2.
Hình 6-2. Sơ đồ khối mạch đơn ổn.
Mạch đa hài 2 trạng thái ổn định khơng đối xứng (trigger Schmitt): Là mạch sửa dạng xung thành xung vuơng.
Sơ mạch và sơ đồ dạng sĩng, kí hiệu như hình 6-3.
Chương 6. Mạch đa hài. SPKT – Nguyễn Việt Hùng
Hình 6-3. Mạch dao động.
Điện áp ra cĩ 2 mức cao và thấp và chuyển trạng thái tuỳ thuộc vào thời điểm điện áp vào vượt qua 2 ngưỡng kích: ngưỡng kích trên và ngưõng kích dưới.
Mạch đa 2 trạng thái ổn định đối xứng (flip flop):
Đây là phần tử quan trọng trong kỹ thuật số, máy tính và chủ yếu gồm các loại Flip Flop RS, JK, flip flop T, flip flop D.
Cĩ nhiều mạch dao động đa hài: Dao động dùng op-amp.
Dao động dùng vi mạch số.
Dao động dùng vi mạch chuyên dụng. Dao động dùng linh kiện rời.
Dao động dùng linh kiện cĩ vùng điện trở âm. Dùng mạch dao động nghẹt (blocking oscillator).