PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHỮNG GIẢI PHÁP KINH TẾ ẢNH

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ (Trang 66)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHỮNG GIẢI PHÁP KINH TẾ ẢNH

ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA NHÀ TRƢỜNG

3.3.1. Thực trạng chất lượng đào tạo ở các trường đại học trong và ngoài nước

Theo số liệu điều tra ngày 02 tháng 04 năm 2013, với 86 phiếu trả lời, số giảng viên đƣợc đào tạo ở những trƣờng đại học, cao đẳng trong nƣớc nhƣ sau:

Bảng 3.5: Giảng viên, Cán bộ quản lý đƣợc đào tạo đại học ở một số trƣờng đại học

TT Tên trường được đào tạo

Số lượng (người) %/ tổng giảng viên Hình thức đào tạo Chính quy Khác

1 Trƣờng Đại học kinh tế Quốc dân 15 17,4 12 3

2 Học viện Tài chính 9 10,5 8 1

3 Đại học Thƣơng mại Hà Nội 8 9,3 6 2 4 Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2 2,3 2

5 Trƣờng Đại học Sƣ phạm I Hà Nội 7 8,1 6 1 6 Trƣờng Đại học Sƣ phạm II Hà Nội 6 6,9 6

7 Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 4 4,7 2 2 8 Đại Học Kinh tế - QTKD Thái

nguyên

4 4,7 4

9 Đại học Kỹ Thuật CN Thái Nguyên 3 3,5 2

10 Đại học Ngoại Ngữ Hà Nội 6 6,9 2 4 12 Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 2 2,3 2

13 Đại học Tổng hợp Hà Nội 2 2,3 2 14 Đại học Kinh doanh và CN Hà Nội 1 1,2 1 15 Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên 3 3,5 2

16 Đại học Bách khoa Hà Nội 2 2,3 1 1

10 Đại học Mở Hà Nội 1 1,2 1

12 Đại học Thăng Long 1 1,2 1

13 Đại học Duy Tân Đà Nẵng 1 1,2 1

14 Đại Học Luật Hà Nội 3 3,5 3

15 Đại học Thể dục Thể thao 2 2,3 2 16 Đại học Sƣ phạm TDTT Hà Nội 1 1,2 1

17 Đại học Công nghiệp Hà Nội 1 1,2 0 1 18 Đại học CNTT Thái Nguyên 2 2,3 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (Nguồn: Điều tra thực tế tháng 4/2013)

Hệ đào tạo đại học: Hầu hết số giảng viên của trƣờng đều đƣợc đào tạo tại các trƣờng đại học, cao đẳng trong nƣớc, trong đó số giảng viên đƣợc đào tạo nhiều nhất ở trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân; Tiếp theo là Học viện Tài chính; Đại học Ngoại ngữ, đại học Thƣơng mại. Về cơ bản là số giảng viên của trƣờng đƣợc đào tạo ở những trƣờng có đủ cơ sở vật chất, giảng viên đủ về số lƣợng đảm bảo về chất lƣợng.

Thông qua kết quả điều tra cho thấy số giảng viên của nhà trƣờng đƣợc đào tạo ở các trƣờng đại học trên cả nƣớc nhƣ vậy là đảm bảo về chất lƣợng.

Về đào tạo thạc sỹ: Các giảng viên của nhà trƣờng đều đƣợc đào tạo ở những trƣờng đại học, học viện có tiếng trong nƣớc và một số nƣớc trong khu vực. Về chất lƣợng đội ngũ giảng viên của trƣờng sau đào tạo đều đƣợc nâng lên và đáp ứng yêu cầu giảng dạy của nhà trƣờng trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài.

+ Hạn chế của công tác đào tạo đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng hiện nay là: - Một số giảng viên đƣợc đào tạo chính quy nhƣng khi phân cơng giảng dạy không phù hợp với chuyên ngành đƣợc đào tạo (khoa Tài chính – Ngân hàng, khoa Cơng nghệ thơng tin, Khoa kế tốn)

- Số có học vị thạc sỹ (đặc biệt là ngành kinh tế) chủ yếu là thạc sỹ Kinh tế Nông nghiệp và thạc sỹ Quản trị kinh doanh. Số thạc sỹ chuyên ngành nhƣ: Thạc sỹ ngành kế tốn, thạc sỹ ngành Tài chính- Ngân hàng cịn rất ít (mỗi chuyên ngành nhà trƣờng mới có 01 thạc sỹ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.6: Số lƣợng giảng viên đƣợc đào tạo thạc sỹ ở một số trƣờng đại học

TT Tên trường được đào

tạo Số lượng (người) %/ tổng GV Hình thức đào tạo Tập trung Bán TT 1 Học viện Chính trị Quốc gia HCM 3 3,4 2 1

2 Đại học Nông nghiệp

Hà Nội 6 7 2 4

3 Đại học Rizal Philippine 8 9,3 0 8 4 Đại học Sƣ phạm 1 Hà nội 2 2,3 2 5 Học viện Kỹ Thuật Quân sự 1 1,16 1 6 Viện khoa học – XH Luật kinh tế 1 1,16 1 7 Học viện Tài chính 1 1,16 1 8 Đại học khoa học- ĐH Thái Nguyên 2 2,3 2

9 Đại học Quốc Gia Hà

nội 4 4,7 4

10 Đại học Bách khoa Đà

Nẵng 1 1,16 1

11 Đại học Kinh tế &

QTKD Thái nguyên 1 1,16 1

12 Đại học Southem luzon-

Philippine 1 1,16 1

13 Đại hoc KD & CN Hà

nội 1 1,16 1 14 Đại học Grouingen- Hà lan 1 1,16 1 15 Đại học New Hampshire 1 1,16 1 16 Học viện Triết 3 3,4 1 Cộng 37 43% 13 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.3.2. Khả năng đầu tư tài chính cho giáo dục của địa phương, của đất nước

Phú Thọ là một tỉnh miền núi, kinh tế chậm phát triển. Hằng năm tỉnh chỉ cân đối đƣợc 1/3 ngân sách, còn 2/3 do Trung ƣơng hỗ trợ. Do nguồn kinh phí hết sức khó khăn nên việc cấp kinh phí cho các trƣờng, các sở sở giáo dục của tỉnh là khơng đủ so với số lƣợng kinh phí đã đƣợc quy định.

- Về kinh phí đầu tƣ xây dựng cơ bản: Dự án do Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ ký duyệt ngày 08 tháng 08 năm 2008 “ về việc duyệt dự án đầu tư Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật” với tổng mức đầu tƣ gần 134 tỷ đồng

Việt Nam. Đến nay nhà trƣờng đã đƣợc cấp 6,5 tỷ trong các năm: năm 2009 cấp 4 tỷ; năm 2010 cấp 1,5 tỷ và năm 2011 cấp 1 tỷ. Từ năm 2012 tới nay không đƣợc cấp thêm đồng nào .

Về kinh phí chi thƣờng xuyên của nhà trƣờng, hằng năm tỉnh cấp cũng chỉ đủ cho việc chi trả lƣơng và các khoản phụ phí khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.7: Các khoản chi sự nghiệp tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ

Đơn vị: Triệu đồng, %

Nội dung

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền trọng Tỷ tiền Số Tỷ trọn g Số tiền trọng Tỷ tiền Số trọng Tỷ

Nhóm I: Chi cho con người 4.023 40,5 5.316 44,1 6.860 47 9.506 58,3

1. Tiền lƣơng, phụ cấp,…. 3.356 33,8 4.220 35 5.486 37,6 7.314 44,8 - Biên chế 2.239 22,6 2.767 23 3.491 23,9 5.084 31,1 - Hợp đồng từ 1 năm trở lên 234 2,4 362 3 443 3 543 3,3 - Hợp đồng ngắn hạn, thời vụ 129 1,3 74 0,06 61 0,04 75 0,5

- Thu nhập tăng thêm 754 7,5 1.017 8,94 1.491 10,66 1.612 9,9

2. Chi học bổng học sinh, sinh viên 55 0,06 256 2,1 314 2,2 567 3,5 3. Phúc lợi tập thể 44 0,04 34 0,03 49 0,03 65 0,4 4. Khoản đóng góp theo lƣơng 568 6,6 806 6,97 1.011 7,17 1.560 9,6

Nhóm II: Chi chuyên môn và QLHC 1.557 15,7 2.128 16,4 2.341 16 3.140 18,8 5 Thanh tốn dịch vụ cơng cộng 293 3 269 2,5 318 2,2 384 2,4 6. Chi vật tƣ văn phòng 134 1,3 206 1,7 284 1,9 368 2,3

7. Chi thông tin liên lạc 213 2,1 179 1,5 329 2,3 255 1,5

8. Chi hội nghị phí 37 0,04 18 0,01 21 0,01 - -

9. Chi cơng tác phí 95 1 88 0,07 130 0,09 268 1,6

10. Chi thuê mƣớn 16 0,02 234 1,9 31 0,02 97 0,6

11. Chi đào tạo lại cán bộ 374 3,8 217 1,8 485 3,3 323 2,0

12. Chi chuyên môn nghiệp vụ

217 2,2 714 5,9 535 3,7 1.225 7,5

13. Chi công tác NCKH 178 2,24 203 1,02 208 2,48 220 0,9

Nhóm III: Chi mua sắm TSCĐ, thiết bị

1.788 18 3.566 29,6 2.972 20,4 2.544 15,6

14. Sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ 467 4,7 345 2,7 496 3,4 353 2,2 15. Chi mua sắm TSCĐ, thiết bị 1.321 13,3 3.221 26,9 2.476 17 2.191 13,4 Nhóm IV: Chi khác 2.561 25,8 1.193 9,9 2.425 16,6 1.190 7,1 16. Trích lập các quỹ 1.550 15,6 300 2,5 1.600 11 800 4,9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 17. Chi khác 1.011 10,2 893 7,4 825 5,6 390 2,4 Tổng cộng 9.929 100 12.05 1 100 14.598 100 16.311 100 (Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn tháng 4/2013)

Từ bảng trên ta thấy nhóm chi cho con ngƣời vẫn là nhóm chi chủ yếu của nhà trƣờng. Tuy nhiên, khoản chi chính ở đây lại là chi lƣơng và phụ cấp.

Kinh phí chi cho việc đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học của trƣờng rất hạn chế, chính vì vậy cho đến nay những thiết bị phục vụ giảng dạy cịn thiếu nhiều và khơng đáp ứng u cầu của nhà trƣờng.

Kinh phí chi cho việc nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giảng viên của trƣờng rất hạn chế, trong điều kiện kinh tế khó khăn, việc chi cho giảng viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn với mức nhƣ hiện nay thì giảng viên gặp nhiều khó khăn.

3.3.3. Cơ chế chính sách của nhà nước, của địa phương của từng trường đối với đội ngũ nhà giáo

Ngồi những chính sách quy định về chế độ của giảng viên các trƣờng đại học, cao đẳng do nhà nƣớc, Bộ GD& ĐT, Bộ Tài chính... thì tỉnh Phú Thọ cịn quy định một số chính sách nhƣ sau:

- Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 02/5/2007 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về chƣơng trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2006-2010 định hƣớng đến 2015. Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết đã đạt đƣợc một số kết quả sau đây: Mạng lƣới đào tạo và dạy nghề phát triển khá mạnh, mở rộng các hình thức đào tạo. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức khối đảng, đoàn thể và quản lý nhà nƣớc đã đƣợc nâng lên cả về số lƣợng và chất lƣợng.

- Quyết định số 2460/2009/ QĐ- UBND ngày 10 tháng 9 năm 2009 của chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ về việc ban hành Quy định mức ƣu đãi thu hút ngƣời có trình độ cao về tỉnh công tác. Quyết định này sau khi có hiệu lực đến nay đã và đang thu hút đƣợc một số nhà khoa học, các giảng viên, giáo viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

có trình độ tiến sỹ, thạc sỹ; những sinh viên tốt nghiệp loại giỏi về tỉnh cơng tác. Tính đến hết năm 2010 đã thu hút đƣợc 128 ngƣời.

Quyết định số 2461/2009/ QĐ- UB ngày 10 tháng 9 năm 2009 của chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ về việc ban hành Quy định mức hỗ trợ cán bộ công chức viên chức đi học. Sau khi Quyết định có hiệu lực đến nay tỉnh Phú Thọ đã hỗ trợ cho hàng nghìn lƣợt ngƣời đi học tiến sỹ, thạc sỹ, chuyên khoa cấp I, chuyên khoa cấp II ở trong và ngoài nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

Việc vận dụng các chính sách của nhà nƣớc, của tỉnh vào trƣờng học trong thời gian vừa qua nhà trƣờng còn một số hạn chế nhất định:

+ Nhà trƣờng đã thực hiện Quyết định số 2461/2009/ QĐ- UB ngày 10 tháng 9 năm 2009 của chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ về việc ban hành Quy định mức hỗ trợ cán bộ công chức, viên chức đi học. Cán bộ giảng viên khi đi học các lớp Thạc sỹ, tiến sỹ ngồi kinh phí đƣợc cấp do UBND tỉnh quy định nhƣ quyết định số 2461/ QĐ - UB thì, nhà trƣờng chƣa có chính sách gì mới cho cán bộ giảng viên đi học.

+ Chế độ thu hút những ngƣời có trình độ cao, chun mơn giỏi về trƣờng, nhà trƣờng đã thực hiện đúng nhƣ Quyết định số 2460/2009/ QĐ- UBND ngày 10 tháng 9 năm 2009 của chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ về việc ban hành Quy định mức ƣu đãi thu hút ngƣời có trình độ cao về tỉnh cơng tác. Ngồi ra nhà trƣờng chƣa có bất kỳ một chính sách riêng nào nhằm thu hút ngƣời có trình độ cao về trƣờng cơng tác.

+ Do kinh phí nhà trƣờng có hạn nên việc thanh tốn tiền vƣợt giờ chƣa đúng quy định của Luật lao động. Hiện nay với mức thanh toán 20.000 đồng / giờ vƣợt là chƣa khuyến khích đƣợc đội ngũ giảng viên.

+ Theo số liệu điều tra thực tế đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý của trƣờng ngày 02 tháng 4 năm 2013 với 86 phiếu trả lời về mức thu nhập hiện nay của đồng chí ? số phiếu trả lời nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- 0 phiếu nào trả lời là cao;

- 69 phiếu trả lời thu nhập trung bình - 13 phiếu trả lời thấp

- 04 phiếu trả lời rất thấp

Nhƣ vậy, với mức thu nhập nhƣ hiện nay của cán bộ, giảng viên của nhà trƣờng là thấp, chỉ đủ trang trải cho cuộc sống hàng ngày. Nếu phải cử đi học thì gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, và đây cũng là lý do chính làm cho đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý chƣa tích cực đi học cao học, đặc biệt là nghiên cứu sinh. Trong số 01 tiến sỹ và 3 ngƣời đang làm nghiên cứu sinh hiện tại của nhà trƣờng đều là những ngƣời gia đình có điều kiện kinh tế để họ yên tâm đi học. Còn lại hầu hết giảng viên trong trƣờng còn trẻ, kinh tế gia đình chƣa có để đi học, rất cần sự hỗ trợ của nhà trƣờng.

Tất các những hạn chế về chính sách tài chính thu hút, đãi ngộ của nhà trƣờng đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng độ ngũ giảng viên.

3.3.4. Thực trạng về ý thức tự học, tự vươn lên của đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý

Theo số liệu điều tra thực tế tại trƣờng Cao đẳng kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ tháng 04/2013 cho thấy: Hầu hết số giảng viên của nhà trƣờng đều có ý thức tự học tập nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ của mình. Năm 2000 nhà trƣờng chƣa có thạc sỹ, nhƣng từ năm 2001 đến năm 2007 nhà trƣờng đã có 13 thạc sỹ. Từ năm 2007 đến nay, sau khi nhà trƣờng đƣợc nâng cấp từ Trung cấp lên Cao đẳng nhà trƣờng đã có 01 tiến sỹ, 03 ngƣời đang làm nghiên cứu sinh; 37 thạc sỹ và 19 ngƣời đang học thạc sỹ.

Trong số 38 ngƣời có trình độ tiến sỹ, thạc sỹ chỉ có 3 ngƣời là có trình độ thạc sỹ trƣớc khi về trƣờng công tác, số còn lại là do nhà trƣờng cử đi hoặc tự nguyện xin đi học.

Để đánh giá đƣợc nguyện vọng của từng giảng viên trong tƣơng lai về việc tự học tập để nâng cao trình độ chun mơn chúng ta xem (bảng 3.8) dƣới đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.8: Đánh giá nhu cầu về đào tạo nâng cao trình độ chun mơn của giảng viên, cán bộ quản lý

TT Nội dung đánh giá Tổng số

mẫu

Số mẫu trả lời

Cơ cấu %

1 Trình độ của đồng chí hiện nay là do nhà trƣờng:

- Cử đi đào tạo 86 26 30,2

- Tự xin đi học 86 24 27,9

- Được đào tạo trước tuyển dụng 86 36 41,9

2 Nhu cầu đi học thêm để nâng cao trình độ

- Nghiên cứu sinh 86 13 15,1

- Thạc sỹ 86 27 31,4

- Đại học văn bằng 2 86 2 2,3

3 Lựa chọn hình thức đào tao

- Tập trung 61 41 67,2

- Bán tập trung ngoài giờ 61 10 16,4

- Bán tập trung tại trường 61 10 16,4

4 Nhu cầu đƣợc đào tạo ở nƣớc ngoài

- Rất muốn 86 4 4,7

- Muốn 86 29 33,7

- Không muốn 86 53 61,6

5 Điều đáng lo ngại nhất của đồng chí hiện nay khi đƣợc cử đi học

- Kinh tế 86 56 65,1

- Về gia đình 86 16 18,6

- Vấn đề khác 86 14 16,3

6 Thƣờng xuyên đƣợc tập huấn cập nhật kiến thức

- Rất muốn 86 45 52,3

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)