MỘT SỐ GIẢI PHÁP KINH TẾ NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ (Trang 88)

3.4.3 .Cơ hội

4.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP KINH TẾ NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT PHÚ THỌ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.2.1. Xây dựng kế hoạch chi để đẩy mạnh học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ

4.2.1.1. Căn cứ vào phân loại, đánh giá chất lượng giảng viên, cán bộ quản lý để xây dựng kế hoạch cử đi học tập

Không nên quá phụ thuộc vào bằng cấp để đánh giá chất lƣợng của một giảng viên, bằng cấp chỉ là một trong nhiều tiêu chí đánh giá trình độ chun mơn. Để đánh giá thực chất trình độ chuyên môn của từng giảng viên nhà trƣờng nên phân loại giảng viên theo chuyên ngành đƣợc đào tạo. Sau khi phân loại giảng viên tiến hành kiểm tra đánh giá trình độ của từng giảng viên. Những giảng viên có trình độ thạc sỹ trở lên thì mức độ kiểm tra, đánh giá ở mức độ cao hơn. Kiểm tra trình độ giảng viên của trƣờng nên thuê giảng viên cao cấp ở các trƣờng đại học về trực tiếp làm giám khảo.

Sau khi kiểm tra xong, tổng hợp kết quả kiểm tra, phân loại những giảng viên đủ điều kiện giảng dạy thì tiếp tục giảng dạy, những giảng viên có trình độ chun mơn yếu, kém khơng có khả năng giảng dạy, nhà trƣờng tạm đình chỉ giảng dạy và gửi đi đào tạo bồi dƣỡng lại chuyên môn.

Những giảng viên đảm nhiệm những môn học không đƣợc đào tạo kiên quyết không cho dạy. Nhà trƣờng phải thuê những giảng viên đúng chuyên ngành ở các trƣờng đại học, học viện về giảng dạy những mơn học nhà trƣờng chƣa có giảng viên. Khi nào giảng viên của nhà trƣờng đi học, đi bồi dƣỡng đủ khả năng giảng dạy lúc đó mới cho giảng dạy.

Nhà trƣờng cần xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý trong các khoảng thời gian 5 năm; 10 năm; 20 năm. Trong kế hoạch cần xác định số lƣợng giảng viên đi đào tạo, thời gian đào tạo, ngành đào tạo để đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài của nhà trƣờng. Không nên để giảng viên tự chọn trƣờng, khi những giảng viên tự chọn trƣờng sẽ xảy ra tình trạng: Những trƣờng dễ thì thi vào, khó khơng thi; Thi vào những chuyên ngành nhà trƣờng đang thừa, cốt là có bằng thạc sỹ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sau khi xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, đặc biệt là kế hoạch cử đi học cao học và nghiên cứu sinh với những giảng viên kiêm nhiệm công tác quản lý (các phó, trƣởng khoa, tổ bộ mơn hoặc các phịng ban) thì cần xây dựng chế độ tài chính chi trả rõ ràng, hợp lý để vấn đề kinh tế khi đi học khơng cịn là áp lực với giảng viên, cán bộ quản lý. Có nhƣ vậy mới khuyến khích đƣợc mọi giảng viên, cán bộ quản lý tích cực học tập để nâng cao trình độ và để nguồn nhân lực của nhà trƣờng có chất lƣợng cao.

4.2.1.2. Xây dựng kế hoạch chi thường xuyên cho tổ chức tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý

Hằng năm nhà trƣờng có kế hoạch tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giảng viên, cán bộ quản lý theo những chuyên đề chuyên sâu, theo từng ngành, từng lĩnh vực, từng đối tƣợng cụ thể, không tổ chức tập huấn tràn lan, khơng hiệu quả (trừ những kiến thức mang tính phổ thơng).

Nhà trƣờng cần có kế hoạch cử giảng viên, cán bộ quản lý đi học ngoại ngữ ở trong nƣớc và ở nƣớc ngoài. Đề ra những yêu cầu cần phải đạt đƣợc sau khi học xong. Nhà trƣờng cấp tiền học phí, tiền ở, tiền đi lại để giảng viên, cán bộ quản lý yên tâm học tập đạt kết quả tốt. Hình thức học, tập trung từ 6 tháng đến 1 năm, các giảng viên, cán bộ quản lý luân phiên nhau đi học mỗi đợt cử từ 5 đến 8 ngƣời.

Nhà trƣờng cần xây dựng những tiêu chí đánh giá giảng viên, cán bộ quản lý thông qua dự giờ, thông qua học sinh, sinh viên, thông qua đồng nghiệp nhƣ: lấy phiếu tín nhiệm, chấm điểm... để đánh giá thực chất, chất lƣợng của từng giảng viên, cán bộ quản lý. Nếu những giảng viên, cán bộ quản lý đƣợc đánh giá thấp trong nhiều lần thì nhà trƣờng cần có giải pháp để đào tạo, bồi dƣỡng về trình độ, chun mơn nghiệp vụ.

Để làm đƣợc tất cả những công việc nêu trên nhà trƣờng cần xây dựng kế hoạch chi thƣờng xuyên cho những hoạt động này. Từ đó mới có thể chủ động thực hiện từng nhiệm vụ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 4.1: Bảng dự trù chi cho con ngƣời năm 2013

Đơn vị tính: 1000 đồng

Nội dung chi Dự trù năm 2013

Lƣơng, phụ cấp 6 756 500

Học CH, NCS, CC LLCT 415 600

NCKH 250 000

( Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn tháng 3/2013)

Từ bảng số liệu trên ta có biểu đồ minh họa sau:

91%

6% 3%

Lương, phụ cấp Học CH, CC LLCT NCKH

Biểu đồ 4.1: Dự trù chi cho con ngƣời năm 2013

Qua biểu đồ ta thấy chủ yếu chi cho con ngƣời vẫn là các khoản chi lƣơng và phụ cấp (chiếm tới 91%), chi cho đi học cao học, nghiên cứu sinh, cao cấp lý luận chính trị chiếm một phần nhỏ trong tổng chi cho con ngƣời (6%) và đặc biệt chi cho nghiên cứu khoa học rất thấp (3%). Nhƣ vậy có thể thấy so với 5 năm trƣớc, hoạt động chi này khơng có gì chuyển biến, hay nói cách khác chƣa có sự khuyến khích về kinh tế của nhà trƣờng trong công tác bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực.

Vì vậy theo tôi để giảng viên, cán bộ quản lý của nhà trƣờng tích cực học cao học, làm nghiên cứu sinh hay thực hiện nghiên cứu khoa học cũng nhƣ học tập, tập huấn, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ, chun mơn thì nhà trƣờng cần có chính sách tài chính chi trả cao hơn nữa cho hoạt động tập huấn, học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tập, bồi dƣỡng để đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý tích cực học tập nâng cao trình độ.

4.2.2. Giải pháp tài chính đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học vào giảng dạy ứng dụng khoa học vào giảng dạy

Công tác nghiên cứu khoa học ở các trƣờng đại học và cao đẳng là hết sức cần thiết. Nếu làm tốt cơng tác nghiên cứu khoa học sẽ tìm ra đƣợc nhiều cái mới, để ứng dụng vào giảng dạy, học tập và các lĩnh vực trong cuộc sống. Muốn thực hiện tốt cơng tác này nhà trƣờng cần có chế độ tài chính thƣởng phạt trong nghiên cứu khoa học. Với những đề tài NCKH cấp tỉnh loại khá, giỏi, xuất sắc sẽ đƣợc thƣởng 10 triệu đồng. Tuy nhiên nếu trong năm học giảng viên, cán bộ quản lý khơng có đề tài NCKH thì khơng đƣợc xếp loại thi đua.

Từ thực trạng kết quả nghiên cứu khoa học của nhà trƣờng từ khi đƣợc nâng cấp lên cao đẳng đến nay cho chúng ta thấy, những kết quả về nghiên cứu khoa học đạt đƣợc trong vòng 7 năm qua là rất khiêm tốn. Số lƣợng đề tài thì nhiều nhƣng chất lƣợng đề tài rất thấp, chƣa phát hiện đƣợc cái mới, cái chƣa có, cái đang cần. Các đề tài ở cấp khoa, bộ môn và chủ yếu là biên soạn giáo trình, bải giảng, bộ câu hỏi, đáp án đề thi đề kiểm tra.

Hơn nữa khoản chi cho công tác nghiên cứu khoa học của nhà trƣờng cịn q thấp, khơng kích thích đƣợc các hoạt động nghiên cứu khoa học.

Để công tác nghiên cứu khoa học của trƣờng phát triển trên tinh thần tự nguyện của tất cả đội ngũ giảng viên, học sinh, sinh viên trong nhà trƣờng tham gia chúng tôi đề xuất một số giải pháp sau:

4.2.2.1. Cần xây dựng chế độ tài chính cụ thể cho nghiên cứu khoa học

Hiện nay theo quy định của nhà nƣớc, hằng năm các địa phƣơng, dành từ 0,6% đến 2% kinh phí chi thƣờng xuyên cho nghiên cứu khoa học, nhƣng trên thực tế các địa phƣơng cắt xén đi rất nhiều. Hiện nay, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Thọ xây dựng mức hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu khoa học từ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

40 đến 50 triệu đồng cho một đề tài cấp cơ sở, từ 200 đến 500 triệu đồng cho một đề tài cấp tỉnh.

Tuy nhiên tại trƣờng thì các đề tài nghiên cứu khoa học cấp khoa, tổ bộ mơn, cấp trƣờng chỉ đƣợc tính theo giờ nghĩa vụ. Nếu khơng vƣợt giờ nghĩa vụ thì đề tài đó coi nhƣ khơng đƣợc chi trả đồng nào, cịn nếu ngƣời đó vƣợt giờ nghĩa vụ thì sẽ đƣợc tính theo giá tiết vƣợt giờ. Ví dụ nhƣ trong một vài năm gần đây, một giờ vƣợt đƣợc chi trả từ 20 nghìn đồng/giờ đến 30 nghìn đồng/giờ (tùy theo học vị). Nếu tính nhƣ vậy một đề tài đƣợc tính khoảng 30 – 40 giờ và tƣơng ứng số tiền chi trả là 600 nghìn đồng đến tối đa khoảng 1 200 nghìn đồng. Có thể thấy đây là con số chi quá nhỏ so với quy định của nhà nƣớc.

Nhƣ vậy để cho mọi ngƣời cùng hăng say nghiên cứu khoa học thì nhà trƣờng cần có một chính sách tài chính hỗ trợ cho cơng tác nghiên cứu khoa học. Tùy theo từng đề tài, từng cấp mà xây dựng một chế độ hỗ trợ kinh phí cho phù hợp, khơng nên tính theo giờ nghĩa vụ, mà nên chi trả bằng tiền mặt. Tránh trƣờng hợp thực hiện đề tài cho xong nhiệm vụ hoặc nghiên cứu cốt là có để đủ điều kiện bình xét thi đua. Làm sao cho mọi ngƣời thấy việc nghiên cứu khoa học vừa là trách nhiệm, vừa là nghĩa vụ nhƣng đồng thời có quyền lợi vì đây là hoạt động chí não, cần huy động chất xám.

Hơn nữa nếu nhà trƣờng xây dựng đƣợc chính sách chi trả hợp lý cho cơng tác nghiên cứu khoa học thì đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý sẽ thấy đƣợc yếu tố khuyến khích về kinh tế và chắc chắn họ sẽ tham gia nghiên cứu khoa học tích cực và hiệu quả hơn.

Với nguồn tài chính hiện tại của nhà trƣờng, theo tơi một đề tài cấp cơ sở chỉ cần chi trả theo đúng quy định của nhà nƣớc, tức là chi trả khoảng 40 – 50 triệu đồng cho một đề tài thì chắc chắn cơng tác nghiên cứu khoa học của nhà trƣờng sẽ hiệu quả hơn rất nhiều.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.2.2.2. Mở rộng mối quan hệ với sở Khoa học - Công nghệ, các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn để cùng hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học

Với thực trạng công tác nghiên cứu khoa học đã nêu ta thấy kể từ khi đƣợc nâng cấp lên trƣờng cao đẳng cho đến nay, nhà trƣờng mới có 01 đề tài NCKH cấp tỉnh, con số này là quá nhỏ so với nguồn nhân lực hiện tại của nhà trƣờng. Hơn nữa, thực trạng không phải do giảng viên, cán bộ quản lý của nhà trƣờng không đủ năng lực thực hiện. Tuy nhiên quy trình để đƣợc phê duyệt là đề tài NCKH cấp tỉnh cũng khá phức tạp và mất nhiều thời gian, hơn nữa còn phụ thuộc vào mối quan hệ của nhà trƣờng.

Hằng năm nhà trƣờng cần có kế hoạch nghiên cứu khoa học, các đơn vị trong trƣờng đăng ký các đề tài nghiên cứu, lập thuyết minh đề tài nghiên cứu. Các chủ nhiệm đề tài trình bày thuyết minh các đề tài của mình, Hội đồng khoa học nhà trƣờng xét duyệt lựa chọn đề tài cấp tỉnh, đề tài cấp trƣờng và sau đó đăng ký với sở Khoa học và Cơng nghệ để đƣợc phê duyệt vào danh mục những đề tài đƣợc nghiên cứu trong năm.

Vì vậy muốn có nhiều đề tài NCKH cấp tỉnh hơn nữa thì nhà trƣờng cần mở rộng mối quan hệ với các trƣờng cao đẳng, đại học trên địa bàn tỉnh và đặc biệt là mối quan hệ với Sở Khoa học – Cơng nghệ. Vì đây là cơ quan quản lý về hoạt động NCKH của nhà trƣờng.

4.2.3 Giải pháp xây dựng chế độ chính sách kinh tế nhằm động viên, khuyến khích, thu hút đội ngũ giảng viên khuyến khích, thu hút đội ngũ giảng viên

4.2.3.1. Xây dựng chính sách tuyển dụng đội ngũ giảng viên

Việc tuyển dụng đội ngũ giảng viên đƣợc tiến hành trên cơ sở đánh giá nhu cầu trƣớc mắt và lâu dài của nhà trƣờng. Do vậy, nhà trƣờng cần phải xác định đƣợc số lƣợng giảng viên cần tuyển theo ngành, theo lĩnh vực nhà trƣờng cần tuyển. Sau khi xác định đƣợc số giảng viên cần tuyển, nhà trƣờng lập kế hoạch xin bổ sung biên chế và kế hoạch tuyển chọn cho các ngành, lĩnh vực cần tuyển chọn qua các năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Xây dựng các tiêu chí cần tuyển chọn. Để có đƣợc đội ngũ giảng viên đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng nhà trƣờng cần phải xây dựng đƣợc các tiêu chí cần tuyển chọn nhƣ:

- Trình độ chun mơn đƣợc đào tạo: Phải tốt nghiệp các trƣờng đại học công lập.

- Bằng tốt nghiệp: Tốt nghiệp loại khá trở lên. - Hình thức đào tạo: Chính quy, tập trung.

Xây dựng nội dung, hình thức thi tuyển. Cần xây dựng những nội dung thi tuyển làm sao đánh giá đƣợc thực chất về trình độ chuyên mơn, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học, nắm đƣợc quy chế chun mơn, biết phƣơng pháp giảng dạy, soạn giáo án... Để làm đƣợc nhƣ vậy, tôi xin đề xuất xây dựng những nội dung thi nhƣ sau:

Bảng 4.2. Nội dung và cách đánh giá thi tuyển giảng viên

TT Nội dung thi Hình thức thi Số điểm Hệ số

1 Thi về chuyên môn Thi viết Thi vấn đáp 100 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,2 0,2 2 Thi về ngoại ngữ Thi viết 100 0,2 3 Thi Tin học Kiểm tra trên

máy 100 0,1

4 Thi soạn giáo án, giảng bài Trực tiếp giảng trên lớp 100 0,2 5 Thi về nội quy, quy chế

chuyên môn Thi viết Vấn đáp 50 50 0,1 Cộng 1,0

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)

Tổng điểm = (số điểm x hệ số)

Các thí sinh tham gia dự thi sẽ đƣợc tuyển với số điểm tổng từ cao xuống thấp đến khi đủ chỉ tiêu đƣợc giao, nhƣng tổng số điểm tối thiểu phải đạt từ 60 điểm. Những thí sinh nào đạt dƣới 60 điểm khơng trúng tuyển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.2.3.2. Xây dựng chính sách tài chính thu hút những người có trình độ cao về trường cơng tác

Ngồi những chính sách chế độ theo Quyết định số 2460/2009/ QĐ- UBND ngày 10 tháng 9 năm 2009 của chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ về việc ban hành Quy định mức ƣu đãi thu hút ngƣời có trình độ cao về tỉnh cơng tác thì nhà trƣờng cần có những chính sách riêng trong cơng tác thu hút những ngƣời có trình độ chuyên môn cao, phù hợp với chuyên ngành nhà trƣờng đang cần về trƣờng công tác nhƣ:

- Thƣởng cho những ngƣời đƣợc đào tạo đúng chuyên môn nhà trƣờng cần 50 triệu đồng khi tự nguyện về trƣờng cơng tác.

- Bố trí cho đi học cao học ngay nếu có nguyện vọng.

- Trong q trình đi học đƣợc hƣởng nguyên lƣơng, thu nhập tăng thêm. - Đƣợc hỗ trợ tiền học phí, tiền ký túc xá, tiền giáo trình, tài liệu và tiền đi về trong suốt q trình học.

Những ngƣời có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm trong lĩnh vực nhà trƣờng đang cần đƣợc tuyển thẳng không qua thi tuyển. Đƣợc thƣởng mức tối đa là 100 triệu đồng, trong q trình giảng dạy có mức thu nhập tăng thêm bằng 100% so với mức lƣơng hiện hƣởng.

4.2.3.3. Xây dựng chính sách kinh tế động viên khuyến khích những giảng viên có trình độ cao, chun mơn giỏi

Để động viên giảng viên, cán bộ quản lý trong nhà trƣờng thƣờng xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhà trƣờng cần xây dựng một số chính sách sau:

- Phân loại giảng viên, cán bộ quản lý theo các mức: Hoàn thành xuất sắc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ (Trang 88)