Hoạt động mở rộng huy động vốn tiền gửi tại Agribank Chi nhánh

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng agribank chi nhánh sở giao dịch (Trang 33 - 38)

4. Bố cục đề tài nghiên cứu:

2.3. Hoạt động mở rộng huy động vốn tiền gửi tại Agribank Chi nhánh

Hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Sở giao dịch trong 3 năm từ 2019 đến 2021 đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Trong đó khoản thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh tăng từ 820 tỷ đồng (năm 2019) lên 897 tỷ đồng (năm 2021) tăng lên là 77 tỷ. Các khoản mục nhƣ: chi phí hoạt động, lãi từ hoạt động kinh doanh trƣớc trích lập dự phịng rủi ro đều tăng lên. Lợi nhuận sau thuế năm 2021 đạt 102,5 tỷ đồng, tăng lên 38,4 tỷ so với năm 2019. Có đƣợc kết quả trên chính là sự lỗ lực, từng bƣớc tiến bộ trong hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Sở giao dịch. Chi nhánh đã làm tốt cơng tác giải quyết khó khăn, vƣớng mắc cho khách hàng nhƣ nợ quá hạn, nợ xấu, đặc biệt tăng cƣờng kiểm tra kiểm soát trong nội bộ, chỉ đạo tuân thủ nghiêm quy trình, hồ sơ thủ tục cho vay.

2.3. Hoạt động mở rộng huy động vốn tiền gửi tại Agribank Chi nhánh Sở giao dịch. Sở giao dịch.

2.3.1.Bộ máy tổ chức huy động vốn của Ngân hàng Agribank Chi nhánh Sở giao dịch:

Mơ hình tổ chức hoạt động huy động vốn tại Agribank chi nhánh Sở giao dịch đang áp dụng mơ hình quản lý tập trung. Bộ máy tổ chức huy động vốn gồm: Ban Giám đốc, Phòng quản lý rủi ro, Phịng quản trị tín dụng, các phịng giao dịch.

Việc phân công trách nhiệm và quyền hạn trong bộ máy tổ chức huy động vốn khá chặt chẽ, đội ngũ cán bộ của Agribank chi nhánh Sở giao dịch đều đƣợc giao chỉ tiêu huy động vốn. Cùng với đó, mỗi phịng ban chịu trách nhiệm cụ thể, có thể kiểm soát chéo lẫn nhau, đảm bảo đa dạng các hình thức huy động vốn trong chi nhánh.

Bộ máy tổ chức hoạt động huy động vốn của ngân hàng Agribank chi nhánh Sở giao dịch đƣợc mô tả trong hình trên: Trong đó:

Hội đồng tín dụng cơ sở là cấp cao nhất có quyền cao nhất trong việc đƣa ra các hình thức huy động vốn. Hội đồng này gồm:

- Ban giám đốc gồm 4 ngƣời (Giám đốc là Chủ tịch và PGĐ phụ trách tác nghiệp là Phó chủ tịch)

- Trƣởng phịng Quản trị tín dụng: 01 ngƣời - Trƣởng phịng Kế hoạch tài chính: 01 ngƣời - Trƣởng phịng Quản trị rủi ro: 01 ngƣời

Bảng 1.6: Cơ cấu đội cán bộ nhân viên của bộ máy tổ chức huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Sở giao dịch.

Đơn vị tính: Người

STT Phân loại Năm

2019 Năm 2020 Năm 2021 Tổng số I 1 2 3 4 5 Phân theo bộ phận Ban Giám đốc Phịng Quản trị tín dụng Phịng Quản lý rủi ro Lãnh đạo các phòng giao dịch Cán bộ quản lý khách hàng 4 9 4 9 40 4 9 5 9 45 4 10 5 9 52 Hội đồng tín dụng cơ sở Ban Giám đốc Các phòng giao dịch Các bộ phận hỗ trợ hoạt động huy động vốn

II Phân theo trình độ chun mơn 1 2 3 Trên đại học Đại học Cao đẳng trở xuống 5 60 0 8 65 0 8 74 0

(Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính Agribank chi nhánh Sở giao dịch)

Bảng 2.1 cho thấy, đội ngũ cán bộ nhận viên của ngân hàng Agribank chi nhánh Sở giao dịch thực hiện nghiệp vụ tƣơng đối tốt về mặt trình độ chuyên môn. Điều này thể hiện ở tỷ lệ cán bộ có trình độ chun mơn đại học trở lên chiếm 100% tổng số cán bộ nhân viên của chi nhánh. Số lƣợng cán bộ thực hiện nghiệp vụ huy động vốn của chi nhánh liên tục tăng qua các năm từ 2019-2021. Tuy nhiên số lƣợng cán bộ có trình độ đại học đƣợc cử đi đào tạo hoặc tham gia đào tạo bằng thạc sỹ còn khá khiêm tốn. Hiện nay trong chi nhánh, các cán bộ đều có tinh thần học hỏi cao, trau dồi kinh nghiệm làm việc và năng lực làm việc độc lập cũng nhƣ làm việc nhóm khá cao.

Tuy nhiên, chi nhánh cũng cần tập trung việc đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ một cách hợp lý. Mở thêm nhiều khóa bồi dƣỡng đào tạo cán bộ, trao đổi kiến thức nghiệp vụ để tạo dựng lên một đội ngũ làm việc chuyên nghiệp, với trình độ chun mơn cao.

2.3.2.Các hình thức huy động vốn tiền gửi của Agribank Sở giao dịch.

* Căn cứ theo mục đích:

- Tiền gửi khơng kì hạn: Là số tiền gửi vào ngân hàng nhằm mục đích giao dịch, thanh tốn, chi trả cho các hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ và các khoản chi phí phát sinh trong kinh doanh. Ngƣời gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào và Ngân hàng phải có trách nhiệm đáp ứng kịp thời, đầy đủ. Do đó lãi suất áp dụng đối với loại tiền gửi này thƣờng không cao.

- Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân đƣợc gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, đƣợc xác nhận trên thẻ tiết kiệm, đƣợc hƣởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và đƣợc nhận bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Bên cạnh phƣơng thức

gửi tiết kiệm truyền thống thì ngày nay hình thức gửi tiết kiệm trực tuyến (tiết kiệm online) đang ngày càng phổ biến và đƣợc nhiều ngƣời lựa chọn do có một số quan điểm sau: Ngƣời gửi tiền chỉ cần có tài khoản cá nhân mở tại Ngân hàng, có đăng ký sử dụng dịch vụ Internet Banking (dịch vụ Ngân hàng điện tử). Hình thức gửi tiết kiệm trực tuyến phù hợp với những khách hàng khơng có thời gian đến Ngân hàng giao dịch, thêm vào đó, khách hàng khơng phải cất giữ sổ tiết kiệm.

* Căn cứ theo kỳ hạn gửi tiền:

- Tiền gửi không kỳ hạn: Là tiền gửi mà ngƣời gửi tiền có thể rút tiền, gửi tiền, thực hiện các giao dịch thanh toán qua NH tại bất kỳ thời điểm nào mà không cần thông báo trƣớc cho NH.

- Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà ngƣời gửi tiền chỉ gửi vào Ngân hàng trong một khoảng thời gian xác định nhằm mục đích hƣởng lãi.

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là tiền gửi tiết kiệm mà ngƣời gửi tiền có thể rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trƣớc vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn lãi suất sẽ tính theo số ngày thực gửi. Lãi suất của hình thức tiết kiệm này thƣờng thấp hơn nhiều so với loại có kỳ hạn.

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là loại tiền gửi tiết kiệm mà ngƣời gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn tiền gửi nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Các tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm thƣờng có các kỳ hạn khác nhau để ngƣời gửi tiền lựa chọn: 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng, 36 tháng…

* Căn cứ theo loại tiền gửi: - Huy động vốn nội tệ:

Tiền gửi bằng nội tệ của các tầng lớp dân cƣ: Đây chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, nguồn này có quy mơ, cơ cấu lớn trong tổng nguồn huy động bằng nội tệ nhƣng tăng trƣởng không ổn định. Nhƣợc điểm huy động tiền gửi tiết kiệm có lãi suất huy động bình quân cao, kỳ hạn tiền gửi danh nghĩa của ngƣời dân thƣờng 16 ngắn ngắn (kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng). Điều này đã ảnh hƣởng đến khả năng sử dụng vốn, khả năng dịch chuyển kỳ hạn dƣ nợ, kết quả kinh doanh và giảm sức cạnh tranh của NHTM.

Tiền gửi bằng nội tệ của các TCKT-XH: Nguồn tiền này cũng có quy mơ, cơ cấu lớn trong tổng nguồn huy động. Tiền gửi này thƣờng là tiền gửi giao dịch hoặc có kỳ hạn ngắn, hƣởng lãi suất thấp. Nếu ngân hàng huy động đƣợc nhiều để cho vay và đầu tƣ thì khơng những kéo dài đƣợc chênh lệch lãi suất hai đầu trần và sàn, giảm đƣợc chi phí vốn bình qn, tăng lợi nhuận.

- Huy động vốn bằng ngoại tệ:

Tiền gửi bằng ngoại tệ của các tầng lớp dân cƣ: Tiền gửi bằng ngoại tệ của các tầng lớp dân cƣ chiếm tỷ trọng nhỏ. Việc huy động vốn bằng ngoại tệ luôn bị tác động mạnh bởi lãi suất ngoại tệ trên thị trƣờng quốc tế và tính trạng khan hiếm tiền đồng VND. Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) liên tục cắt giảm lãi suất cho vay từ đó lãi suất huy động bằng USD của các ngân hàng luôn giảm mạnh, hệ quả là ngƣời dân chuyển sang dùng đồng tiền có giá (đổi USD sang VND chuyển sang gửi tiết kiệm bằng đồng VND để hƣởng lãi suất cao hơn).

Tiền gửi bằng ngoại tệ của các TCKT-XH: Đây chủ yếu là các khoản tiền gửi trong thanh tốn, tiền gửi có kỳ hạn ngắn thƣờng từ 1-3 tháng. Tiền gửi bằng ngoại tệ của các TCTD khác: Nguồn tiền này chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số vốn huy động bằng ngoại tệ. Tại Việt Nam đối tƣợng cho vay chủ yếu là các NHTM nhà nƣớc. Tiền vay bằng ngoại tệ: cũng giống nhƣ tiền vay bằng nội tệ, chỉ khi thật sự cần thiết NHTM mới đi vay nhất là bằng ngoại tệ với lãi suất cao và đầy biến động. Do vậy lƣợng vay này thƣờng nhỏ.

2.3.3.Các văn bản pháp lý quy định hoạt động huy động tiền gửi: Về phía Ngân hàng Nhà nước

- Hoạt động huy động vốn hiện nay đƣợc thực hiện tuân theo Luật tổ chức tín dụng năm 2010; Thơng tƣ 13/2010/TT- NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn của TCTD và các văn bản khác có liên quan. - Hoạt động huy động tiền gửi tuân theo quyết định số 47/2006/ QĐ

NHNN sửa đổi quy chế về tiền gửi tiết kiệm kèm theo quyết định 1160/2004/ QĐ NHNN do Thống đốc NHNN ban hành.

Về phía Agribank:

- Quyết định số 123/ QĐ/HĐQT-KHTH ngày 21/2/2008 của HĐQT Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam kèm theo quy định về tiền gửi tiết

kiệm trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng agribank chi nhánh sở giao dịch (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)