4. Bố cục đề tài nghiên cứu:
2.5. Đánh giá tổng quát về thực trạng mở rộng hoạt động huy động
54.65% 60.61% 61.12%
(Nguồn Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng Agribank CN Sở giao dịch)
Qua bảng số liệu cho thấy dƣ nợ cho vay khách hàng qua 3 năm có sự tăng trƣởng. Năm 2019 dƣ nợ cho vay là 1.134,2 tỷ đồng, năm 2021 là 1. 627,14 tỷ đồng, quy mô cho vay trong 3 năm tăng lên là 492,94 tỷ đồng. Tỷ trọng dƣ nợ cho vay/ VHĐ tiền gửi trong 3 năm lần lƣợt là 54,65% (năm 2019), 60,61% (năm 2020), 61,12% (năm 2021). Kết quả này cho thấy ngân hàng Agribank chi nhánh Sở giao dịch hoạt động khá năng động, đáp ứng nhu cầu thanh khoản trên hệ thống và tối ƣu hóa đầu ra của hoạt động tín dụng.
2.5. Đánh giá tổng quát về thực trạng mở rộng hoạt động huy động vốn tiền gửi của ngân hàng Agribank chi nhánh Sở giao dịch. tiền gửi của ngân hàng Agribank chi nhánh Sở giao dịch.
2.5.1. Kết quả đạt được:
- Với lợi thế đặt tại trung tâm thành phố Hà Nội, nơi hoạt động kinh tế sôi nổi, tập trung nhiều doanh nghiệp lớn và lƣợng dân cƣ cao vì vậy từ năm 2019 đến năm 2021, hoạt động huy động vốn của Agribank chi nhánh Sở giao dịch luôn đƣợc mở rộng, năm sau cao hơn năm trƣớc.
- Cơ cấu nguồn vốn huy động chuyển dịch theo hƣớng giảm lãi suất chi phí đầu vào, từ đó giảm lãi suất đầu ra, tạo lợi thế trong hoạt động kinh doanh của ngân hang thể hiện việc điều hành và sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất của ngân hàng.
- Các hình thức huy động ngày càng đa dạng, chi nhánh đã chú trọng vào các sản phẩm huy động vốn truyền thống, lấy đó làm tiền đề để xây dựng đa dạng, phát triển các sản phẩm mới với những lợi ích khác nhau phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng và nền kinh tế phát triển nhƣ hiện nay tạo nên sự hài lòng của khách hàng đối với các dịch vụ của ngân hang.
- Việc huy động nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn hiệu quả, chiếm tỷ trọng cao đã tạo đƣợc tiền đề vững chắc cho chi nhánh trong hoạt động kinh doanh tiền tệ.
- Tiền gửi của Tổ chức kinh tế lớn cho thấy Chi nhánh đã xây dựng đƣợc chính sách dịch vụ khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các khách hàng lâu năm và khách hàng lớn của chi nhánh.
- Công tác huy động vốn tiền gửi khách hàng dân cƣ đã có nhiều bƣớc phát triển mới, chi nhánh tạo nhiều điều kiện cho khách hàng về loại tiền, loại kỳ hạn, lãi suất và phƣơng thức trả lãi từ đó ngân hàng cũng dễ dàng thu hút vốn. Do đó nguồn vốn từ khách hàng dân cƣ trong thời gian qua của chi nhánh luôn giữ đƣợc tốc độ ổn định.
- Chi nhánh đã cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn hợp lý.
2.5.2. Những mặt hạn chế tồn tại:
- Nguồn vốn bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ đã giảm xuống trong những năm gần đây.
- Thị phần huy động vốn tiền gửi tiết kiệm dân cƣ tại Chi nhánh là chƣa thực sự lớn so với các NHTMCP khác trên địa bàn cho thấy số lƣợng khách hàng dân cƣ, cá nhân của chi nhánh còn hạn chế. Nguồn vốn huy động của chi nhánh vẫn phải phụ thuộc nhiều vào các khách hàng lớn là các doanh nghiệp trong khi nguồn vốn từ KHDN thƣờng là không kỳ hạn vì vậy tính ổn định khơng cao.
- Quy mô nguồn vốn huy động của chi nhánh trong 3 năm có tăng lên nhƣng tốc độ tăng của những năm sau lại chậm hơn năm trƣớc, quy mơ huy động vốn vẫn cịn nhỏ chƣa phù hợp với ƣu thế và tiềm lực sẵn của ngân hàng.
- Cơ chế điều hành vốn nội bộ tuy thƣờng xuyên đƣợc sửa đổi, bổ sung, song đơi khi cịn cứng nhắc, chƣa linh hoạt do đó giảm mất tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Chi nhánh vẫn còn hạn chế trong việc huy động nguồn vốn tiền gửi dài hạn với kỳ hạn từ 12 tháng trở lên.
- Chất lƣợng dịch vụ chăm sóc khách hàng tuy đã có nhiều cải tiến nhƣng vẫn mang tính chất của Ngân hàng Quốc doanh, khơng bằng các ngân hàng tƣ nhân.
- Lãi suất huy động của NH Agribank thấp hơn nhiều so với các ngân hàng ngoài quốc doanh.
- Mạng lƣới huy động tuy đã đƣợc mở rộng nhƣng vẫn chƣa đủ so với khả năng có thể khai thác của ngân hàng.
2.5.3. Nguyên nhân tồn tại
- Hoạt động Marketing để ngân hàng giới thiệu đƣợc các sản phẩm dịch vụ mới, những chính sách hấp dẫn tới khách hàng vẫn cịn hạn chế. Chi nhánh mới chỉ dừng lại ở mức độ quảng cáo, thông báo qua báo chí, thơng tin đại chúng,…mỗi lần huy động.
- Nguồn nhân lực của chi nhánh với năng lực và trình độ chƣa có sự nhất quán trong phong cách phục vụ, trình độ và khả năng giao tiếp, độ tuổi lao động bình qn cịn cao.
- Chính sách khách hàng chƣa thực sự hiệu quả trong hoạt động huy động tiền gửi.
- Các sản phẩm tiền gửi của chi nhánh hầu nhƣ là các sản phẩm truyền thống, cạnh tranh với các ngân hàng khác chủ yếu bằng lãi suất.
- Thủ tục hành chính và q trình thực hiện một nghiệp vụ cịn rất nhiều thời gian (từ 20- 30 phút), nhiều khi đơng khách thì thời gian lại càng lâu. Điều đó sẽ gây cảm giác khó chịu cho khách hàng.
- Về lãi suất huy động vốn (lãi suất, cách thức và phƣơng thức trả lãi) tại Chi nhánh chƣa thực sự thu hút khách hàng xuất phát từ việc điều hành lãi suất, quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa tại Chi nhánh chƣa đảm bảo tính cạnh tranh trên địa bàn.
- Dịch vụ hỗ trợ công tác huy động vốn chƣa thật sự phát triển xứng đáng với tiềm năng của một ngân hàng thƣơng mại lớn, công nghệ hiện đại
CHƢƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH. 3.1. Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng Agribank CN Sở giao dịch.
- Xây dựng chính sách khách hàng đối với khách hàng là Tổ chức kinh tế và khách hàng là cá nhân hợp lý, tƣ vấn, quan tâm và hỗ trợ kịp thời, đảm bảo quyền lợi của ngƣời gửi tiền, có những chính sách ƣu đãi đối với từng khách hàng lớn để duy trì và gia tăng lƣợng tiền gửi, thu hút nhiều khách hàng khác đến gửi tiền tại ngân hàng.
- Triển khai nhiều mạng lƣới các phòng giao dịch trên địa bàn, đặc biệt là những nơi tập trung nhiều doanh nghiệp, dân cƣ đông đúc và thu nhập của ngƣời dân cao từ đó có thế mạnh trong công tác huy động vốn.
- Áp dụng lãi suất mềm dẻo, nắm bắt kịp thời sự biến động lãi suất của thị trƣờng để đƣa ra biểu lãi suất linh hoạt trong phạm vi quyền hạn đƣợc phép của chi nhánh để thu hút đƣợc khách hàng mới vừa đảm bảo yêu cầu hiệu quả kinh doanh để phát triển ổn định lâu dài.
- Đa dạng các phƣơng thức huy động vốn tiền gửi đặc biệt là huy động tiền gửi dân cƣ nhƣ tiền gửi tiết kiệm các kỳ hạn khác nhau( khơng kì hạn, kì hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng…) bằng nội và ngoại tệ. Phát huy vai trị tích cực trong hoạt động quảng cáo truyền thông, tiếp thị trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo chí, Internet làm tăng giá trị thƣơng hiệu tạo nên sự uy tín đối với các khách hàng của chi nhánh.
- Các quy trình giao dịch, đặc biệt là quy trình huy động vốn đƣợc điều chỉnh, bổ sung đồng thời sửa đổi thƣờng xuyên nhằm đáp ứng, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
- Trong công tác quản trị điều hành, đã sớm đƣa ra những mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp huy động vốn hợp lý, ln bổ sung và hồn thiện cơ chế theo hƣớng phát huy quyền chủ động cho các chi nhánh có điều kiện phát triển.
- Xây dựng hồn chỉnh, điều hịa nguồn vốn ổn định để thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc phát triển. Độc lập trong việc đƣa ra các hình thức huy động vốn, giảm thiểu sự phụ thuộc vào Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn giúp cho công tác huy động vốn của chi nhánh trở lên linh hoạt nhất.
- Nhanh chóng triển khai hệ thống các sản phẩm tiết kiệm nhƣ: tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm phục vụ du học, tiết kiệm điện tử, tiết kiệm sử dụng thẻ ATM, tiết kiệm rút vốn một phần, tiết kiệm không cần sổ,...
- Đƣa các công nghệ hiện đại và phần mềm ứng dụng cao nhằm tăng sức cạnh tranh của chi nhánh, góp phần tạo nên thế mạnh của hệ thống trên địa bàn.
- Có chính sách đào tạo nhằm nâng cao trình độ, kỹ năng hoạt động trong cơ chế thị trƣờng đối với các nhân viên Ngân hàng. Thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao cả về lý thuyết lẫn thực tế nghiệp vụ kinh doanh cho cán bộ nhân viên làm công tác huy động vốn.
- Sáng tạo thêm một số hình thức khuyến mãi hấp dẫn đánh đúng vào động cơ và tâm lý của khách hàng nhƣ: giảm phí cho các doanh nghiệp sử dụng trọn gói sản phẩm của NH Agribank Chi nhánh Sở giao dịch.
- Phân loại khách hàng và xây dựng các chƣơng trình chăm sóc khách hàng phù hợp. Trên cơ sở dữ liệu thông tin khách hàng, bộ phận marketing tiến hành phân loại khách hàng, nhận diện các khách hàng quan trọng và xây dựng chƣơng trình “Khách hàng thân thiết”.
3.2. Một số kiến nghị với ngân hàng Agribank CN Sở giao dịch nhằm mở rộng hoạt động huy động vốn tiền gửi. rộng hoạt động huy động vốn tiền gửi.
- Tổ chức các chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn hƣớng vào tâm lý của khách hàng nhƣ:
+ Thực hiện các chính sách về miễn, giảm phí; miễn, giảm lãi suất đối với những khoản vay cũ và cả khoản vay mới và hoãn, giãn nợ cho các doanh nghiệp bị ảnh hƣởng bởi dịch Covid-19.
+ Agribank miễn phí chuyển tiền trong nƣớc đối với khách hàng cá nhân và tổ chức có tài khoản thanh tốn tại Agribank mà không cần bất kỳ điều kiện nào về số dƣ tài khoản.
- Phân loại khách hàng và xây dựng các chƣơng trình chăm sóc khách hàng phù hợp. Trên cơ sở dữ liệu thông tin khách hàng, bộ phận marketing tiến hành phân loại khách hàng, nhận diện các khách hàng quan trọng và xây dựng chƣơng trình “Khách hàng thân thiết”.
- Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và chun mơn nghiệp vụ cao, sẵn sàng cống hiến, tâm huyết làm việc tại Chi nhánh.
KẾT LUẬN
Do kiến thức thực tế và thời gian nghiên cứu không nhiều cũng nhƣ trình độ bản thân cịn hạn chế, khóa luận của tơi khơng thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng nhƣ chƣa đƣợc hồn chỉnh về mặt hình thức. Tơi rất mong nhận đƣợc sự nhận xét, đóng góp ý kiến của thầy cơ giáo và cán bộ nhân viên trong chi nhánh ngân hàng để em có thể hồn thiện chun đề tốt nghiệp này. Tôi cũng xin cảm ơn TS. Nguyễn Thạc Hoát và Ban lãnh đạo phịng ban và các anh chị cán bộ cơng, nhân viên của Chi nhánh đã giúp đỡ tơi để bài khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Tài chính.
2. Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
3. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Ngân hàng thương mại Quản trị
và nghiệp vụ, NXB Thống kê.
4. Nghiêm Văn Bảy, Trần Cảnh Toàn (2012), Quản trị các dịch vụ khác của
Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính
5. Dƣơng Hữu Mạnh (2013), Ngân hàng trung ương vai trò và các nghiệp vụ, NXB Lao Động.
6. Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, PGS-TS Trần Huy Hoàng, TS Trầm Xuân Hƣong (2005), ThS Nguyễn Quốc Anh, Quản trị Ngân hàng,NXB Lao Động Xã Hội.
7. Tạp chí tài chính tiền tệ các năm 2019 - 2020 – 2021, NXB Lao Động Xã Hội.
8. Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2016 và định hưởng
đến năm 2020, NXB Hà Nội.
9. Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam năm 2019, 2020, 2021.
10. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2019, 2020, 2021 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi Sở giao dịch, Hà Nội. 11. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (1997), Pháp luật về NHTW&NHTM một số nƣớc, NXB Thế Giới.
12. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1997), Luật các tổ chức tin dụng, NXB Chính trị quốc gia.
13. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014), Thông tƣ 09/2014/TT – NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều ở thông tƣ 02/2013/TT – NHNN
14. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2016), Thông tƣ 39/2016/TT – NHNN quy định về hoạt động cho vay của Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi đối với khách hàng.
15. http://baonamdinh.com.vn/channel/5085/202203/agribank-nam-dinh- trien-khai-cac-giai-phap-huy-dong-von-dau-nam-2549706/ 16. https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tin-tuc-su-kien/tai-chinh- ngan-hang/agribank-tang-nhieu-tien-ich-tieu-dung-cho-khach-hang-trong- mua-dich Một số website : 1. https://thuvienphapluat.vn/ 2. https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank 3. https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/lich-su-dinh-huong 4. https://ww.gvo.vn/ 5. https://tapchitaichinh.vn/