Quy mô nguồn vốn huy động tiền gửi của Agribank chi nhánh

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng agribank chi nhánh sở giao dịch (Trang 38 - 40)

4. Bố cục đề tài nghiên cứu:

2.4. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả mở rộng hoạt động huy

2.4.1. Quy mô nguồn vốn huy động tiền gửi của Agribank chi nhánh

giao dịch theo đối tượng khách hàng:

Nguồn vốn của các ngân hàng hiện nay chủ yếu từ hoạt động huy động vốn, Ngân hàng Agribank chi nhánh Sở giao dịch cũng có phƣơng thức huy động vốn nhƣ thế. Nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Sở giao dịch dựa vào 2 nhóm khách hàng chính tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi từ các TCKT. Để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh cụ thể là tối đa hoá lợi nhuận, chỉ tiêu đƣợc xác định trên cơ sở nguồn thu nhập và chi phí, chi nhánh đã khai thác tối đa vốn huy động từ bên ngoài và nâng cao hiệu suất sử dụng vốn nhằm tăng cƣờng quy mô tài sản sinh lời.

Bảng 2.1: Quy mô nguồn vốn huy động tiền gửi của Agribank chi nhánh Sở giao dịch theo đối tượng khách hàng giai đoạn năm 2019-2021.

(Đơn vị tính: Tỷ đồng, %) Năm Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 So sánh 2020/2019 So sánh 2021/2020

Chỉ tiêu Giá trị % Giá trị %

Tổng nguồn vốn tiền gửi 2.075,4 2.471,4 2.662,1 395,94 19.1 190.74 7.7 Tiền gửi từ các Tổ chức kinh tế 817,6 909,9 869,3 92,27 11.3 -40,6 -4.5

Tiết kiệm dân

cƣ 1.168 1.457 1.691,6 289 24.7 234,8 16.1

Tiền gửi Tổ chức tín dụng khác

89,97 104,7 101,21 14,72 16.4 -3.48 -3.3 -3.48 -3.3

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch)

Biểu đồ 2.1: Quy mô nguồn vốn huy động tiền gửi

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch)

Trƣớc bối cảnh nền kinh tế khó khăn cùng với sự cạnh tranh lớn giữa các ngân hàng nhƣng Agribank chi nhánh Sở giao dịch đã có đƣợc kết quả kinh doanh tốt. Hoạt động huy động vốn của chi nhánh liên tục tăng giai đoạn 3 năm từ năm 2019- 2021.

Từ bảng và biểu đồ cho thấy tổng nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng từ 2.075,4 tỷ đồng (năm 2019) lên 2.662,1 tỷ đồng (năm 2021), qua đó đã cho thấy sự lỗ lực không ngừng của Agribank chi nhánh Sở giao dịch trong công tác huy động vốn.Với tổng nguồn vốn huy động đƣợc từ Tiền gửi từ TCKT và Tiền gửi tiết kiệm dân cƣ thì nguồn tiền gửi của TCKT có tỷ trọng thấp hơn tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ. Quy mô tiền gửi của TCKT thấp hơn không đáng kể bởi Agribank chi nhánh Sở giao dịch đặt tại thành phố Hà Nội, nơi tập trung nhiều khách hàng là các doanh nghiệp, công ty lớn. Nguồn tiền gửi tiết kiệm từ dân cƣ ổn định, tuy nhiên chi nhánh vẫn cần phải tập trung đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tiền gửi từ dân cƣ để có đƣợc sự tăng trƣởng lâu dài, bền vững bởi nguồn vốn huy động từ khách hàng là các doanh nghiệp lớn sẽ tạo lên sự phụ thuộc vì nguồn vốn KHDN thƣờng là khơng kỳ hạn do đó tính ổn định khơng cao.

Nhận xét: Các TCKT gửi các khoản tiền vào ngân hàng để hƣởng các dịch vụ chuyển khoản, thanh toán, thực hiện các khoản đảm bảo thanh tốn cho việc chi trả tiền cơng lao động, nguyên vật liệu, hàng hóa – dịch vụ, các giao dịch trong kinh doanh,…Do vậy tiền gửi từ các TCKT là nguồn vốn có chi phí đầu vào thấp nhất và qui mơ tiền gửi lớn vì các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng vì mục đích để thuận tiện hơn trong giao dịch hơn là mục đích

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tổng nguồn vốn tiền gửi huy động 2075,4 2471,4 2662,1

0 500 1000 1500 2000 2500 3000

hƣởng lãi nhƣ tiền gửi của dân cƣ.Tuy nhiên ngân hàng lại bị phụ thuộc vào luồng vốn gửi vào hay rút ra của của các tổ chức, nhất là các khách hàng lớn.Tiền gửi từ TCKT năm 2020 tăng 11.3% so với năm 2019; năm 2021 giảm 4.5% so với năm 2020, xét về tốc độ tăng trong 3 năm thì năm 2021 tốc độ tăng trƣởng chậm lại. Nguyên nhân chính bởi trong thời gian qua dịch bệnh Covit-19 kéo dài ảnh hƣởng theo nhiều hệ lụy của nền kinh tế, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hơn trong hoạt động kinh doanh.

Đối với nguồn tiền gửi từ dân cƣ, chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm. Từ lâu, tiền gửi tiết kiệm đã đƣợc coi là công cụ huy động vốn truyền thống của các ngân hàng thƣơng mại. Năm 2020 đạt 1.457 tỷ đồng, tăng 289 tỷ đồng so với năm 2019, tƣơng ứng tăng 24.7%. Đến năm 2021 đạt 1.691,6 tỷ đồng, tăng

234,8 tỷ đồng, ứng với tăng 16.1% so với năm 2020. Kết quả này cho thấy nguồn tiền gửi tiết kiệm huy động từ cá nhân có tăng lên qua các năm nhƣng năm 2021 thì tốc tộ tăng bị chậm lại, ngun nhân chính cũng do tình hình kinh tế có nhiều chuyển biến, ngƣời lao động gặp nhiều khó khăn trong trong cơng việc vì tình hình dịch bệnh và sự canh tranh lãi suất gay gắt từ các ngân hàng. Là một ngân hàng có uy tín và truyền thống trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, chi nhánh Sở giao dịch ln đảm bảo tính an tồn và bảo mật cho khoản tiền tiết kiệm của khách hàng, kết hợp với mức lãi suất hấp dẫn, cạnh tranh.Vì vậy, Chi nhánh vẫn thu hút đƣợc nguồn vốn lớn từ dân cƣ. Nguồn vốn từ dân cƣ có tính ổn định cao nhƣng lại có chi phí huy động lớn, chi nhánh cần chú ý tới quản lý chi phí huy động tiền gửi từ dân cƣ cũng nhƣ các thành phần đối tƣợng khác, xác định khách hàng trọng tâm để có chính sách khách hàng linh hoạt, vận dụng lãi suất mềm dẻo nhằm duy trì và thu hút thêm nhiều khách hàng mới.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng agribank chi nhánh sở giao dịch (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)