Cơ cấu huy động tiền gửi theo đối tượng khách hàng:

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng agribank chi nhánh sở giao dịch (Trang 40 - 44)

4. Bố cục đề tài nghiên cứu:

2.4. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả mở rộng hoạt động huy

2.4.2. Cơ cấu huy động tiền gửi theo đối tượng khách hàng:

Bảng 2.2: Cơ cấu huy động tiền gửi theo đối tượng khách hàng của Agribank chi nhánh Sở giao dịch.

(Đơn vị tính: tỷ đồng/tỷ trọng: %)

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 So sánh

2020/2019 So sánh 2021/2020 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ 1.1.Tiền gửi Tổ chức kinh tế 817,6 39.4 909,9 36.8 869,3 32.7 92,27 11.3 -40.6 -4.5

Có kỳ hạn 200,4 9.7 1.426 5.8 165,71 6.2 -57,8 -28.8 23.09 16.2 Không kỳ hạn 617,2 29.7 767,3 31.0 703,59 26.4 150,1 24.3 -63.7 -8.3 1.2.Tiền gửi dân cƣ 1.168 56.3 1.457 58.9 1.691,6 63.5 289 24.7 234.8 16.1 Có kỳ hạn 1.090 52.5 1.376 55.7 1.621,5 60.9 286,6 26.3 245.2 17.8 Không kỳ hạn 78,12 3.8 80,46 3.3 70,12 2.6 2,34 3.0 -10.3 -12.9 1.3. Tiền gửi Tổ chức tín dụng khác 89,97 4.3 104,7 4.2 101,21 3.8 14,72 16.4 -3.48 -3.3 Có kỳ hạn 40,21 1.9 62,18 2.5 64,05 2.4 21,97 54.6 1.87 3.0 Không kỳ hạn 49,76 2.4 42,51 1.7 37,16 1.4 -7,25 -14.6 -5.35 -12.6 Tổng số tiền gửi khách hàng 2.075,4 100 2.471,4 100 2.662,1 100 395,94 19.1 190.74 7.7

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch năm 2019-2021)

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động tiền gửi theo đối tượng khách hàng năm 2019 ( Đơn vị: Tỷ đồng)

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu huy động tiền gửi theo đối tượng khách hàng năm 2020 ( Đơn vị: Tỷ đồng)

817,6

1168 89,97

Năm 2019

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu huy động tiền gửi theo đối tượng khách hàng năm 2021 ( Đơn vị: Tỷ đồng)

+ Tiền gửi dân cƣ: Đây là nguồn tiền này có quy mô, cơ cấu lớn nhất trong tổng nguồn huy động nội tệ, tỷ trọng dao động từ 56.3% - 63.5% so với tổng nguồn vốn và có xu hƣớng tăng về cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn.Việc thu hút đƣợc nguồn vốn tiết kiệm dân cƣ làm tăng quy mô và hiệu quả cho NH Agribank Chi nhánh Sở giao dịch. Cụ thể, tiền gửi có kỳ hạn của dân cƣ năm

909,9

1457

104,7

Năm 2020

Tiền gửi từ các Tổ chức kinh tế Tiết kiệm dân cƣ Tiền gửi Tổ chức tín dụng khác

869,3

1691,6 101,21

Năm 2021

2019 đạt 1.090 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 52.5% so với tổng nguồn vốn. Năm 2020 lƣợng tiền gửi là 1.376 tỷ đồng tăng 286,6 tỷ đồng so với năm 2019 với tỷ lệ tăng 26.3%. Sang năm 2021 nguồn vốn huy động tiếp tục tăng lên và đạt 1.621,5 tỷ đồng, tăng 245.2 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 17,8% so với năm 2020.Trong 3 năm qua tốc độ nguồn vốn CKH từ dân cƣ tăng ổn định, đây là kết quả đáng mừng bởi ngân hàng Agribank chi nhánh Sở giao dịch luôn cố gắng giữ chân khách hàng cốt lõi và có mục tiêu rõ ràng trong việc tìm kiếm nguồn khách hàng mới.Tiền gửi dân cƣ là nguồn vốn ổn định nhất do đó có thể sử dụng để tăng trƣởng tín dụng và đầu tƣ dài hạn. Hơn nữa, việc tăng trƣởng và ổn định tiền gửi dân cƣ sẽ tạo tiền đề mở rộng thị trƣờng bán lẻ - là thị trƣờng đang đƣợc các NHTM hƣớng tới. Về tiền gửi KKH, năm 2020 lƣợng tiền gửi là 80,46 tỷ đồng tăng 2,34 tỷ đồng so với năm 2019 với tỷ lệ tăng 3%. Sang năm 2021 nguồn vốn huy động tiền gửi KKH bị giảm xuống còn 70,12 tỷ đồng, giảm 10.3tỷ đồng với tỷ lệ giảm là 12.9% so với năm 2020.

+ Tiền gửi Tổ chức kinh tế: Tiền gửi của các TCKT phần lớn là tiền gửi ngắn. Đối với số tiền huy động của TCKT thuộc loại tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, có xu hƣớng giảm dần qua các năm. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu bởi trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp khơng có xu hƣớng dƣa dịng tiền của mình cất giữ dài hạn trong ngân hàng, thay vào đó họ sẽ tìm các nguồn đầu tƣ sinh lời cao hơn. Cụ thể, tiền gửi không kỳ hạn của TCKT năm 2019 đạt 617,2 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 29.7% so với tổng nguồn vốn. Năm 2020 lƣợng tiền gửi là 767,3 tỷ đồng tăng 150,1 tỷ đồng so với năm 2019 với tỷ lệ tăng 24.3%. Sang năm 2021 nguồn vốn huy động giảm xuống còn 703,59 tỷ đồng, giảm 63.7 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 8.3% so với năm 2020. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do tình hình kinh tế có nhiều biến đổi bởi đại dịch bệnh làm cho tình hình kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Về phần tiền gửi có kỳ hạn tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2019 đạt 200,4 tỷ đồng, sang năm 2020 giảm xuống còn 142,6 tỷ đồng. Với năm 2021 nguồn vốn huy động tiền gửi tiếp tục

tăng lên đạt 165,71 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 16.2%. Nhƣ vậy nguồn tiền gửi của các TCKT có quy mơ cao, ổn định khi huy động tiền gửi KKH. Trong thời gian qua, các TCKT ln tìm cách tối đa hố lợi ích từ nguồn vốn nhàn rỗi của mình bằng cách gửi tiền có.

+ Tiền gửi Tổ chức tín dụng khác: đây là nguồn huy động tiền gửi thấp nhất so với tiền gửi TCKT và tiền gửi dân cƣ. Khoản tiền gửi có kỳ hạn tăng đều qua các năm, dao động từ 40,21(năm 2019) đến 64,05 tỷ đồng (năm 2021). Tiền gửi khơng kỳ hạn có xu hƣớng giảm xuống từ 49,76 (năm 2019) còn 37,16 tỷ đồng (năm 2021) với tỷ lệ giảm xuống là 12.6%.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng agribank chi nhánh sở giao dịch (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)