Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động xuất khẩu vật liệu xây dựng của Công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu vật liệu xây dựng tại công ty tnhh xây dựng và xuất nhập khẩu bảo cường (Trang 55)

6. Kết cấu của báo cáo

2.4. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động xuất khẩu vật liệu xây dựng của Công ty

một số nước bị gián đoạn nhưng cơ bản vẫn ở mức tăng trưởng và vẫn đáp ứng được các đơn hàng quốc tế. Nhờ khả năng thích ứng linh hoạt cùng việc áp dụng chiến lược tối thiểu hóa chi phí, tập trung phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm bền vững tới tay người tiêu dùng nên Công ty vẫn được các đối tác đánh giá cao và tiếp tục ký các hợp đồng mới.

Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu trên doanh thu xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2019-2021 đều dương, chứng tỏ cơng ty kinh doanh có lãi.

Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu trên vốn kinh doanh qua 3 năm cũng có xu hướng

tăng. Cụ thể, năm 2019 cứ 100 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì Cơng ty thu về 12,1 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2020 con số này tăng lên là 16,3 đồng lợi nhuận sau thuế ứng với mức tăng 4,2 đồng so với năm 2019 và đến năm 2021 con số tiếp tục tăng 2,1 đồng so với năm 2020 tức thu được 18,4 đồng lợi nhuận sau thuế. Từ đây có thể thấy rằng hoạt động xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2019-2020 khá lạc quan khi luôn theo chiều hướng tăng dần do Công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản phẩm và mở rộng thị trường để Cơng ty có lợi nhuận bền vững.

❖ Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu

Bảng 2.10: Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu 1,91 1,81 1,84

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty) Về chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, theo tính tốn ta thấy năm 2019 cứ bỏ ra

một đồng USD chi phí xuất khẩu Công ty đem lại 1,91 USD doanh thu; nhưng trong năm 2020 chỉ đạt 1,81 USD giảm 5,5% so với năm 2019. Năm 2021 đã tăng lên 1,84 USD, tăng 1,6% so với năm 2020.

2.4. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động xuất khẩu vật liệu xây dựng của Công ty Công ty

46

- Xuất khẩu vật liệu xây dựng là hoạt động xuất khẩu đem lại doanh thu lớn nhất cho doanh nghiệp.

- Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trực tiếp ngày càng cao giúp Công ty chủ động hơn trong việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu và nhanh chóng nắm bắt thị hiếu tiêu dùng của khách hàng. Từ một doanh nghiệp với hình thức xuất khẩu ủy thác chiếm trên 50% nay tỷ trọng nay chỉ còn dưới 23%.

- Thị trường xuất khẩu vật liệu xây dựng của Công ty ngày càng mở rộng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục cả về khối lượng lẫn giá trị xuất khẩu tại thị trường khó tính như Châu Âu.

- Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tại Công ty ngày càng mở rộng, chất lượng những mặt hàng xuất khẩu từng bước được nâng cao. Ngồi việc kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm Cơng ty sản xuất, Cơng ty cịn thực hiện kinh doanh xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm như: hàng thủ cơng mỹ nghệ, đồ gỗ, khn sản xuất gạch, lị nung,… giúp tăng thêm lợi nhuận của Công ty.

- Hầu hết 100% các hợp đồng xuất khẩu đều được thực hiện thành công.

❖ Nguyên nhân

- Do Công ty đã không ngừng mở rộng hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường; phát huy tốt vai trò và trách nhiệm của mình nhằm phục vụ tốt hơn mọi nhu cầu khách hàng quốc tế.

- Công ty ngày càng nhận thức đúng vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cũng như hiểu được tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu trong q trình phát triển của Cơng ty.

- Công tác xúc tiến thương mại của Công ty những năm qua luôn được thúc đẩy từ chỗ bị động trong các hợp đồng xuất khẩu, đến nay Công ty đã chủ động trong việc đàm phán và ký kết hợp đồng với các đối tác nước ngoài.

2.4.2. Những hạn chế chủ yếu và nguyên nhân

❖ Những hạn chế

Bên cạnh những thành công đạt được, hoạt động xuất khẩu trong thời gian qua vẫn còn những hạn chế làm ảnh hưởng đến hoạt động chung của Công ty, cụ thể là: + Về vốn: Nguồn vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất và kinh doanh của Cơng ty có thể nói là cịn ít.

47 + Về thị trường:

✓ Cơng ty vẫn cịn đang rất thiếu thị trường, mặc dù cũng có sự mở rộng nhưng

khơng đáng kể so với thời kỳ hội nhập đang diễn ra.

✓ Cơng tác tìm kiếm, thu mua ngun vật liệu đầu vào còn nhiều bất cập.

✓ Việc tìm kiếm bạn hàng và thâm nhập thị trường xuất khẩu hiệu quả đạt chưa

cao.

+ Về sản phẩm:

✓ Tuy các sản phẩm do Công ty sản xuất đã đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng

và quy chuẩn kỹ thuật nhưng chất lượng sản phẩm của Công ty vẫn thiếu cạnh tranh so với sản phẩm của các nước như: Trung Quốc, Mỹ, Thái Lan.

+ Về nguồn lực:

✓ Công tác nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phẩm mới đã được thực hiện tuy

đã có nhiều cố gắng nhưng hiệu quả đem lại chưa tốt.

✓ Việc điều chỉnh giá bán sản phẩm của Công ty thay đổi liên tục, đôi khi nhân

viên còn chưa nắm được hết giá cũ thì đã có mức giá mới; điều đó cũng tác động xấu đến khách hàng.

✓ Công tác kho chưa thường xuyên, bảo quản một số loại sản phẩm chưa tốt. ❖ Nguyên nhân

Những hạn chế trên của hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu là kết quả của nhiều nguyên nhân, cả khách quan cũng như chủ quan, có thể kể đến như sau:

- Nguyên nhân chủ quan

+ Về nguồn vốn: Do nguồn vốn của Cơng ty chủ yếu là vốn tự có, vậy nên cịn ít trong khi Cơng ty muốn phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ lại cần một nguồn vốn lớn. Vì vậy, Cơng ty phải đi vay ngân hàng từ đó lại khiến Cơng ty khơng chủ động vốn trong kinh doanh.

+ Về thị trường:

✓ Thị trường đầu vào lẫn đầu ra cịn thiếu, có một số đơn đặt hàng của Cơng ty

khơng chủ động được vì sản phẩm khơng kịp sản xuất hay nguyên vật liệu đầu vào tăng giá dẫn đến việc phải nâng cao giá sản phẩm. Do đó, có nhiều đơn

48

đặt hàng Cơng ty phải từ chối vì khơng thỏa thuận được chi phí, thời gian giao hàng hợp lý.

✓ Cơng ty vẫn cịn phụ thuộc nhiều về đầu vào nguyên vật liệu, phải nhập khẩu

từ nước khác vì mặc dù tại Việt Nam có trữ lượng lớn như đất sét, cao lanh, tràng thạch,… nhưng chất lượng chưa cao mà muốn sử dụng được trong quá trình sản xuất của một số sản phẩm tại Cơng ty thì cần phải qua tuyển chọn nhiều lần. Vậy nên Công ty thường sẽ chọn thu mua nguyên vật liệu tại nước ngoài, dẫn tới việc khi một số nhà cung cấp nguyên vật liệu nước ngoài bị tạm ngừng sản xuất do dịch Covid-19 bùng phát cũng khiến cho việc sản xuất của Công ty bị gián đoạn khiến Công ty không thực hiện được một số đàm phán gây ảnh hưởng khơng tốt tới uy tín của Cơng ty.

✓ Cơng ty mới chỉ có hai chi nhánh trong nước chưa có chi nhánh tại nước ngồi

vì vậy khả năng thâm nhập thị trường chưa cao.

+ Về sản phẩm:

✓ Do giá trị cấu thành sản phẩm thấp, hàm lượng công nghệ trong sản phẩm

chưa cao nên chất lượng sản phẩm còn thấp dẫn đến hiệu quả xuất khẩu chưa thâm nhập sâu vào các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,…

✓ Giá các sản phẩm kinh doanh xuất khẩu vật liệu xây dựng của Cơng ty cịn cao

so với các mặt hàng từ Trung Quốc, Thái Lan nên sức cạnh tranh còn kém.

+ Về nguồn lực:

✓ Năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, xuất khẩu vật liệu xây dựng của Công

ty mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chưa đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của tự do hóa thương mại; đặc biệt là khâu Marketing, dự báo biến động giá của thị trường.

✓ Do sự phối hợp các bộ phận chưa được chặt chẽ nên vẫn còn lượng nhỏ hàng

hóa trở thành phế phẩm, khó sản xuất hay bán ra thị trường; trong khi khách hàng thì khơng có hàng để mua.

- Ngun nhân khách quan

✓ Giai đoạn này thị trường cả trong và ngồi nước có nhiều biến động do cuộc

49

động về giá xăng, dầu lửa,… cũng ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Công ty.

✓ Cơng ty mới thành lập vẫn cịn non trẻ trong khi mức độ cạnh tranh hàng hóa

ngày càng khốc liệt, nguồn cung của các vật liệu xây dựng ngày càng phong phú, đa dạng, nhiều chủng loại từ nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt là hai mặt hàng: gạch lát nền tráng men và gạch ốp tường tráng men là hai trong bốn mặt hàng mà Công ty xuất khẩu. Sức cạnh tranh vô cùng gay gắt về giá cũng như chất lượng của các nước lại rất cao.

✓ Bộ máy quản lý hành chính nhà nước vẫn cịn quan liêu, chưa thơng thống

gây khó khăn cho một số nhà kinh doanh trong và ngoài nước và làm tăng giá thành sản phẩm xuất khẩu. Bên cạnh đó, việc phối hợp giữa các ban ngành trong nước về việc chống buôn lậu hàng giả hàng kém chất lượng chưa được tốt gây nhiều sức ép cho việc sản xuất kinh doanh của Công ty ngay cả thị trường nội địa. Vì vậy lợi thế tiềm năng chưa được phát huy hết.

50

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VẬT LIỆU XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ XUẤT

NHẬP KHÂU BẢO CƯỜNG

3.1. Những xu hướng thị trường, mục tiêu và phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới

3.1.1. Xu hướng thị trường

❖ Những thời cơ và thách thức chủ yếu đối với Công ty xuất khẩu vật liệu xây dựng

Tính đến tháng 1/2022, Việt Nam đã ký kết thành công 15 Hiệp định thương mại tự do. Việc đàm phán và ký kết thành công các hiệp định thương mại tự do hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam về tăng trưởng kinh tế, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu,… Theo lộ trình gia nhập ATIGA của Việt Nam thì Việt Nam sẽ nhận được mức thuế suất ưu đãi sang thị trường các nước thành viên ASEAN. Sự xuất hiện của các FTA thế hệ mới, đặc biệt là CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái bình dương); EVFTA (Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Liên minh châu Âu) giúp Việt Nam có mức thuế suất ưu đãi như các thành viên khác cùng tham gia hiệp định. Các cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do này được kỳ vọng sẽ giúp Việt Nam tiến xa hơn trong quá trình đổi mới thể chế kinh tế, minh bạch hóa thủ tục hành chính, từ đó xây dựng môi trường đầu tư - thương mại ngày càng thuận lợi hơn cho doanh nghiệp và người dân, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phục hồi kinh tế trong và sau đại dịch Covid-19. Cũng như các doanh nghiệp khác các sản phẩm của Công ty TNHH Xây Dựng Và Xuất Nhập Khẩu Bảo Cường cũng sẽ được hưởng mức thuế suất ưu đãi, các thủ tục xuất khẩu hàng hóa cũng sẽ đơn giản hơn,… khi xuất khẩu sang các nước trong khu vực được ký kết hiệp định thương mại tự do.

Hơn thế nữa, Cơng ty sẽ có cơ hội mở rộng thêm thị trường, tìm kiếm thêm nhiều đối tác kinh doanh, thuận lợi hơn trong việc mở các chi nhánh của mình ở thị trường các nước Đơng Nam Á, EU,... Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng sẽ được hưởng những hỗ trợ chung từ phía Chính phủ các nước trong khu vực như loại bỏ hạn ngạch nhập khẩu, các chính sách thơng thống trong hoạt động xuất nhập khẩu, sự hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu và tìm hiểu thị trường xuất khẩu.

51

Trong tiến trình hội nhập của nền kinh tế, cơ hội để ngành vật liệu xây dựng tại Việt Nam phát triển và tăng trưởng xuất khẩu là vô cùng lớn. Tuy nhiên, lĩnh vực này đang bị đối diện với một thách thức bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại từ các thị trường nếu tăng trưởng xuất khẩu nhóm ngành này quá nhanh, tạo áp lực cạnh tranh lớn cho các doanh nghiệp sản xuất nội địa. Thuế phòng vệ thương mại là thuế nhập khẩu bổ sung, việc áp dụng thuế này dẫn tới giá xuất khẩu hàng hóa bị áp thuế ở Việt Nam tăng lên đáng kể, làm giảm sức cạnh tranh hàng nhập khẩu từ Việt Nam so với hàng hóa nhập khẩu tại thị trường khơng bị áp dụng thuế. Bên cạnh đó, với lộ trình giảm thuế đối với các mặt hàng xuất khẩu giữa các nước trong khu vực với nhau như hiện nay thì có nghĩa các sản phẩm như: gạch ốp tường tráng men, gạch lát nền tráng men, gạch chịu nhiệt và gạch bê tơng khí chưng áp của các quốc gia như: Thái Lan, Philipin,… sẽ tự do cạnh tranh với các sản phẩm của Công ty ngay trên thị trường trong nước và cả thị trường các nước thành viên ASEAN. Thực sự trong cuộc cạnh tranh gay gắt này sẽ khơng có chỗ cho một doanh khơng năng động hay khơng tìm cho mình một hướng đi riêng.

Có thể thấy chính những áp lực của sự cạnh tranh khi các Hiệp định thương mại tự do được ký kết thực sự có hiệu lực; đã thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đầu tư vào chất lượng, mẫu mã, công nghệ,… cũng như năng động hơn trong các hoạt động xuất khẩu và chủ động ứng phó với những biến đổi của thị trường.

❖ Những xu hướng thị trường xuất khẩu vật liệu xây dựng đối với Công ty TNHH

Xây Dựng Và Xuất Nhập Khẩu Bảo Cường trong giai đoạn tới

Nhu cầu xây dựng được dự báo sẽ có chuyển dịch lệch về phía Đơng bán cầu, khi nhu cầu phát triển của Châu Á và các nước khu vực phía Đơng Âu sẽ là động lực chính cho ngành xây dựng tồn cầu. Tính đến thời điểm giữa năm 2021, dân số thế giới khoảng 7,8 tỷ người tập trung nhiều nhất ở khu vực Châu Á và Châu Phi. Tăng trưởng dân số cao sẽ thúc đẩy nhu cầu nhà ở trong tương lai. Từ đó tạo động lực cho nhu cầu tiêu thụ nhóm vật liệu xây dựng hồn thiện trong đó có gạch lát nền tráng men, gạch ốp tường tráng men, gạch chịu nhiệt và gạch bê tơng khí chưng áp là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty TNHH Xây Dựng Và Xuất Nhập Khẩu Bảo Cường.

52

Đối với thị trường chính Châu Á, đây là khu vực có tốc độ đơ thị hóa cao nhất thế giới. Theo ước tính của Liên hợp Quốc, năm 2040 tốc độ đơ thị hóa của Châu Á sẽ tăng lên 64,5% với nhiều trung tâm kinh tế lớn như: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,… trong đó có Trung Quốc cùng với Ấn Độ là hai quốc gia đông dân nhất thế giới với nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng cũng như q trình đơ thị hóa cao. Đây là tín hiệu phát triển đường dài rất tích cực cho ngành vật liệu xây dựng hồn thiện. Có thể nói, trong giai đoạn 2022 – 2040, việc tiêu thụ vật liệu xây dựng tại khu vực Châu Á sẽ tiếp tục là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng ngành vật liệu xây dựng toàn cầu. Vậy nên nhu cầu về các sản phẩm gạch lát nền tráng men, gạch ốp tường tráng men, gạch chịu nhiệt và gạch bê tơng khí chưng áp là rất cao. Do đó Cơng ty cần phải mở rộng cả chiều rộng lẫn chiều sâu vào thị trường này.

Đối với thị trường Đông Âu, các sản phẩm xuất khẩu của Cơng ty như gạch bê tơng khí chưng áp và gạch ốp tường tráng men Công ty đang tiêu thụ rất tốt tập trung ở các nước như Hungary, Romania và Cộng hịa Séc. Thị trường này Cơng ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu vật liệu xây dựng tại công ty tnhh xây dựng và xuất nhập khẩu bảo cường (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)