Sự cần thiết quản lý nguồn vốn huy ựộng từ tiền gửi

Một phần của tài liệu quản lý nguồn vốn huy động từ tiền gửi tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hải dương (Trang 37 - 38)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.4.1.Sự cần thiết quản lý nguồn vốn huy ựộng từ tiền gửi

Tiền gửi là nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển của ngân hàng. Năng lực thu hút tiền gửi giao dịch và tiền gửi tiết kiệm từ các doanh nghiệp và cá nhân là một thước ựo quan trọng về sự chấp nhận của công chúng với ngân hàng, khả năng huy ựộng vốn với mức lãi suất hợp lý và ựáp ứng các yêu cầu xin vay là chỉ số ựánh giá tắnh hiệu quả của ựội ngũ nhân sự và bộ máy quản lý ngân hàng. Tiền gửi là cơ sở chắnh của các khoản vay và do ựó nó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự phát triển trong ngân hàng.

Tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy ựộng của ngân hàng thương mại và có vai trò vô cùng quan trọng ựối với việc duy trì hoạt ựộng lành mạnh và phát triển mở rộng các dịch vụ ngân hàng. Từ ựó việc quản lý nguồn vốn huy ựộng từ tiền gửi trở nên hết sức cần thiết ựối với bất kỳ một ngân hàng nào.

Quản lý tiền gửi của ngân hàng thương mại cũng như quản lý nguồn vốn nói chung, là một khái niệm rất rộng, nó bao gồm toàn bộ những hoạt ựộng từ xác ựịnh

ựộng sao cho luồng tiền ựược sử dụng hiệu quả và an toàn. Chủ thể của hoạt ựộng quản lý tiền gửi là các cán bộ quản lý từ ban lãnh ựạo ngân hàng ựến trưởng phòng, trưởng bộ phận nguồn vốn; ựối tượng của quản lý tiền gửi là số dư trên các tài khoản tiền gửi của khách hàng. Những vấn ựề nêu trên làm nổi bật hai vấn ựề mang tắnh quyết ựịnh cần phải giải quyết trong công tác quản lý tiền gửi:

(1) Ngân hàng có thể huy ựộng vốn ở ựâu với chi phắ thấp nhất?

(2) Nhà quản lý cần làm gì ựể ựảm bảo rằng ngân hàng luôn luôn có ựủ tiền gửi ựể ựáp ứng những nhu cầu xin vay cũng như ựáp ứng các dịch vụ tài chắnh khác mà xã hội yêu cầu và ựem lại lợi nhuận cho ngân hàng?

Trong ựiều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, thật không dễ dàng ựể trả lời bất kỳ câu hỏi nào. Nói chung không thể làm công tác quản lý tiền gửi chỉ bằng một hoạt ựộng riêng lẻ nào, mà nó là một hệ thống các công việc bao trùm lên toàn bộ các giai ựoạn hoạt ựộng của ngân hàng [4].

Một phần của tài liệu quản lý nguồn vốn huy động từ tiền gửi tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hải dương (Trang 37 - 38)