KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của trồng xen ổi trong vườn cam để hạn chế bệnh vàng lá greening trên cây cam tại huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang (Trang 65 - 67)

- Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.6001.800 mm Tổng số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 1.500 giờ.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

5.1. Kết luận

- Hàm n có điều về đất đai khí hậu thích hợp cho cây cam Sành sinh trưởng và phát triển

- Tình hình sinh trưởng, phát triển của cam: Nhìn chung sự tăng trưởng của cơng thức trồng xen ổi tốt hơn công thức không trồng xen ổi. Sau 6 tháng theo dõi ở cơng thức trồng xen, cây cam có chiều cao đạt 274,9 cm, cao hơn 36,7 cm so với thí nghiệm khơng trồng xen (238,2 cm). Về đường kính tán: Ở thí nghiệm trồng xen đạt 202,7 cm, trong khi đó đường kính tán ở vườn khơng trồng xen chỉ đạt 168,2 cm. Về đường kính gốc, ở vườn thí nghiệm trồng xen đạt 5 cm, cịn vườn thí nghiệm khơng trồng xen chỉ đạt 4,2 cm.

- Trồng xen ổi trong vườn cam có tác dụng rõ rệt trong việc hạn chế sự phát sinh, phát triển và gây hại của một số loài sâu, bệnh hại như sâu vẽ bùa, rệp cam, bệnh Tristeza … Tuy nhiên, nó lại thu hút ruồi hại hoa và ruồi đục quả đến hại ổi và cam.

- Trồng xen ổi trong vườn cam ngồi xua đuổi một số cơn trùng có hại cịn mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân. Cây ổi trồng trong vườn cam cho thu nhập tốt cho lãi thuần đạt 38.946.000 (đ/ha/vụ).

5.2. Đề nghị

Cần tiếp tục theo dõi trong nhiều năm tới đối với nghiên cứu trồng xen ổi để đánh giá chính xác về khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chống bệnh, khả năng hạn chế bệnh vàng lá greening và rầy chổng cánh cho cam.

Tiếp tục theo dõi tình hình sâu bệnh hại trên cam sành, đặc biệt là với rầy chổng cánh và bệnh greening để có biện pháp phịng trừ kịp thời. Cần có thêm theo dõi về sự xuất hiện của rầy chổng cánh ở 2 cơng thức thí nghiệm và là đối tượng gián tiếp để gây bệnh greening.

Tháng Nhiệt độ bình qn (0C) Ẩm độ khơng khí (%) Lượng mưa (mm) 1 13,6 85,5 26,7 2 14,2 87,3 35,2 3 20,6 84,7 45,6 4 23,5 86,2 121,0 5 24,3 88,6 236,6 6 27,6 88,0 283,7 7 29,8 80,4 207,3 8 27,9 86,6 314,8 9 28,6 84,5 157,0 10 24,7 79,6 112,4 11 20,3 81,6 50,0 12 18,3 83,5 21,6 Trung bình 22,8 84,7 134,3

1. Phạm văn Cơn (1997), Giáo trình cây ăn quả, Nxb Nông nghiệp.

2. Đường Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng, Nxb Lao động – xã hội

3. GS.TS.Đường Hồng Dật (2004), Phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM- nhà

xuất bản Lao Động Xã Hội

4. Bùi Huy Đáp (1960), Cam quýt cây ăn quả nhiệt đới tập 1, Nxb Nông nghiệp Hà Nội)

5. Vũ Công Hậu (1996) Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nxb nông nghiệp

6. Vũ Công Hậu (2000), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Cây ăn quả đặc sản và kỹ thuật trồng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

8. Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (2000), Giáo trình cây

ăn quả, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội.

9. Giáo trình cây ăn quả Trường Trung học Kỹ thuật nơng nghiệp TW 1998

10. http:// www. Cuctrongtrot.gov.vn. 11. www.tuyenquangonline.htm.com 12. Phịng địa chính huyện Hàm Yên 13. http://www.vietlinh.com.vn

14. FAOSTAT (http:// faostat.fao.org)

II. Tiếng Anh

15. Đỗ Đình Ca (1995), Present Situation of Citrus germplasm in Việt Nam. International Citrus germplasm workshop, Australia.

16. Swingle, W.T and P.C. Reece. (1967), The Botany of Citrus and its wild relatives, Reuther & Batchelar, L.D.(eds) The citrus Industry. University of California press, California, pp: 109 – 174.

17. Davies, F.S (1986), The navel Orange, Joanick, J.(ed), Horticultural 18. Nagai, K,O. Tanigawa. (1928), On Citrus pollination. Procthird, Pan –

pacific.Sci.Cong.2: 2023 – 2029.

19. Pinhos Spiegel – Roy. El al. (1998), Biology of citrus. Cambridge University Press UK.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của trồng xen ổi trong vườn cam để hạn chế bệnh vàng lá greening trên cây cam tại huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w