Phương pháp bón phân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh đến năng suất và phẩm chất chè lai LDP1 tại thị trấn sông cầu, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 34 - 35)

Lần 1 bón tháng 6, 30% lượng phân khống(tương đương 90kg N + 48 kg P2O5+ 60 kg K2O5), 8 tấn phân gà.

Lần 2 vào tháng 7, 30% lượng phân khoáng(tương đương 90kg N + 48 kg P2O5+ 60 kg K2O5)

Lần 3 vào tháng 10, 40 % lượng phân khoáng(tương đương 120kg N + 56 kg P2O5+ 80 kg K2O5)

+ Công thức 2 và 3

Phân đa lượng bón như cơng thức 1. Phân NTT và Sơng Gianh được bón theo tỷ lệ: lần 1 là 1,5 tấn, lần 2 là 1,5 tấn, lần 3 là 2 tấn.

+ Cách bón: Bón vào giữa 2 hàng chè, rạch hàng sâu 15 cm cho phân xuống, lấp kín.

* Cơng thức bón phân hữu cơ, liều lượng và cách sử dụng:

CT1: Nền + Phân gà: Được tận dụng từ nguồn phân sẵn có của gia đình - Bón vào giữa 2 hàng chè, rạch hàng sâu 15 cm cho phân xuống, lấp kín.

CT2: Nền + Phân vi sinh Sơng Gianh do Cơng ty phân bón Quảng Bình sản xuất. Có hàm lượng một số thành phần chính như sau: mùn 15%, P2O5

3,5

- Bón vào giữa 2 hàng chè, rạch hàng sâu 15 cm cho phân xuống, lấp kín.

CT3: Nền + Phân hữu cơ vi sinh NTT: Phân hữu cơ sinh học NTT do Trường Đại Học Nông Lâm sản xuất từ nguyên liệu địa phương là than bùn, phân trâu, bò, lợn, gà từ các trang trại chăn nuôi và vi lượng đất hiếm. Có hàm lượng một số thành phần chính như sau:

1. Mùn 3,5% 2. N.P.K 2,5:1:1 3. Axit Humic 6%

4. Vi sinh vật hữu hiệu 2x106 Cuf/g, N - P2O5(hh), kết hợp.

5. Vi sinh vật hữu hiệu (Vi sinh vật phân giải Xenlulo, phân giải lân khó tiêu, tinh bột,…) 2x106 Cuf/g.

- Bón vào giữa 2 hàng chè, rạch hàng sâu 15 cm cho phân xuống, lấp kín.

+ Phân đa lượng được sử dụng trong thí nghiệm là Đạm Ure hà Bắc (N 46%), Super lân lâm thao(P2O5 16%), Kaliclorua (K2O5 56%)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh đến năng suất và phẩm chất chè lai LDP1 tại thị trấn sông cầu, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 34 - 35)