Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón trước trỗ 10 ngày đến số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của một số giống ngơ lai, vụ Đông năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng lượng đạm bón ở thời kỳ trước trỗ 10 ngày đến sinh trưởng và năng suất của một số giống ngô lai trong điều kiện vụ đông năm 2011 tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 40 - 42)

- Tính các giá trị trung bình và một số thống kê cơ bản bằng chương

4.4.2.Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón trước trỗ 10 ngày đến số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của một số giống ngơ lai, vụ Đông năm

b. Chiều cao đóng bắp

4.4.2.Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón trước trỗ 10 ngày đến số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của một số giống ngơ lai, vụ Đông năm

cây và chỉ số diện tích lá của một số giống ngơ lai, vụ Đông năm 2011

Lá là cơ quan quang hợp chính của ngơ, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất. Khi thiếu N chồi lá mầm sẽ không phát triển đầy đủ, sự phân chia tế bào ở đỉnh sinh trưởng bị kìm hãm và kết quả là giảm diện tích lá, kích thước của cây và năng suất giảm. Phân đạm có thể tạo ra sự tăng diện tích lá hiệu quả ngay từ đầu vụ và duy trì một diện tích lá xanh lớn vào cuối vụ để q trình đồng hóa quang hợp đạt cực đại (Patrick, 2001) [36]; Wolfe và cs (1988) [40]. Năng suất ngơ cao chỉ có thể đạt được khi thời gian diện tích lá xanh kéo dài và tỷ lệ đồng hóa đạm cao sau thời kì ra hoa (Mitsuru, 1994) [34].

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón trước trỗ 10 ngày đến số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của một số giống ngơ lai, vụ Đông năm 2011

Công thức Số lá (lá) Chỉ số diện tích lá (m2lá/m2đất) LVN99 LVN14 LVN99 LVN14 1(Đ/C) 18,3 19,7 2,2 2,3 2 18,6 20,0 2,4* 2,6* 3 18,9 19,8 2,7* 2,8* 4 18,9 20,0 2,9* 3,1* PG <0,05 >0,05 LSD05(G) 0,4 - PCT >0,05 <0,05 LSD05(CT) - 0,2 CT*G ns ns

(Ghi chú: G: giống; CT: Công thức; ns: khơng có ý nghĩa; *: có ý nghĩa; CT*G: tương tác giữa cơng thức và giống)

Số lá

Lá ngơ mọc từ các mắt đốt trên thân, mọc so le nhau, nhưng đối xứng qua thân, tạo độ thơng thống và tận dụng ánh sáng. Lá là cơ quan quang hợp quan trọng của cây, đồng thời lá cịn có nhiệm vụ trao đổi khí, hơ hấp, dự trữ dinh dưỡng cho cây nên có vai trị rất lớn trong việc quyết định năng suất. Để tính số lá ở mỗi giai đoạn nào đó ta chỉ đếm số lá có bẹ lá nhìn thấy được bằng mắt thường (Ngơ Hữu Tình, 1997). Số lá trên cây nhiều hay ít phụ thuộc chủ yếu vào giống ngồi ra cịn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, thời tiết khí hậu, điều kiện chăm sóc…

Qua theo dõi chúng tơi thấy: Giống LVN14 có số lá nhiều hơn chắc chắn giống LVN99 từ 1,1 lá (công thức 4) đến 1,4 lá (công thức 1). Tương tác giữa giống và cơng thức khơng có ý nghĩa chứng tỏ ảnh hưởng của lượng đạm bón ở thời kỳ trước trỗ 10 ngày đến số lá của hai giống tương tự nhau.

Giống LVN99 có số lá biến động từ 18,3 đến 18,9 lá. Tất cả các cơng thức đều có số lá sai khác khơng có ý nghĩa thống kê so với cơng thức đối chứng. Giống LVN14 cũng có biến động tương tự.

Chỉ số diện tích lá

Lá ngơ làm nhiệm vụ quang hợp, tổng hợp các hợp chất hữu cơ theo chu trình C4. Trên bề mặt lá có rất nhiều khí khổng, trung bình một lá có khoảng 2 - 6 triệu khí khổng, trên 1mm2 có từ 500 - 900 khí khổng. Số lượng khí khổng bề mặt trên của lá nhiều hơn bề mặt dưới. Do cấu tạo đặc biệt nên 2 tế bào đóng mở khí khổng của lá ngơ rất mẫn cảm với điều kiện bất thuận của thời tiết, khi gặp hạn khí khổng khép kín lại nhanh nên hạn chế một phần thoát hơi nước, lá cong theo hình lịng máng nên có thể hứng và dẫn nước từ trên xuống gốc, với lượng mưa khoảng 7 - 8 mm thì 8% diện tích đất xung quanh gốc ở độ sâu khoảng 25 - 30cm đã chứa lượng nước chiếm 50 - 70% tổng lượng mưa (Nguyễn Đức Lương và cs, 2000).

Qua nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy cơ sở để nâng cao năng suất cây trồng bằng con đường quang hợp là nâng cao diện tích lá. Để đặc trưng cho diện tích lá cao hay thấp người ta dùng chỉ tiêu chỉ số diện tích lá LAI (Leaf Area Index). LAI được đo bằng số m2lá/m2đất. LAI phụ thuộc vào giống, điều kiện tự nhiên, trình độ thâm canh và kỹ thuật trồng trọt.

Qua bảng 4.5 ta thấy: giống LVN14 có chỉ số diện tích lá sai khác khơng có ý nghĩa thống kê so với giống LVN99. Tương tác giữa giống và cơng thức khơng có ý nghĩa chứng tỏ ảnh hưởng của lượng đạm bón ở thời kỳ trước trỗ 10 ngày đến hai giống là tương tự nhau.

Giống LVN99 có chỉ số diện tích lá biến động từ 2,2 đến 2,9m2lá/m2đất. Tất cả các cơng thức đều có chỉ số diện tích lá cao hơn cơng thức đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.

Giống LVN14 có chỉ số diện tích lá biến động từ 2,3 đến 3,1 m2lá/m2đất. Tất cả các cơng thức đều có chỉ số diện tích lá cao hơn cơng thức đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.

Như vậy, đạm ảnh hưởng không lớn đến số lá trên cây nhưng làm tăng mạnh chỉ số diện tích lá góp phần tăng năng suất ngơ sau này. Kết quả này của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Patrick (2001) [36]; Wolfe và cs (1988) [40], (Misuru,1994) và theo Uhart và Andrade, 1995 thiếu đạm làm giảm tốc độ ra lá, hạn chế mạnh đến sự phát triển diện tích lá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng lượng đạm bón ở thời kỳ trước trỗ 10 ngày đến sinh trưởng và năng suất của một số giống ngô lai trong điều kiện vụ đông năm 2011 tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 40 - 42)