Cấp 1: nhẹ (cây có 2 vết đục trên thân hoặc một cành bị héo cây vẫn xanh tốt)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tình hình sinh trưởng và phát triển của một số giống đào tại phja đén, xã thành công, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 58 - 62)

cây vẫn xanh tốt)

*- Cấp 2: trung bình (cây có 3 - 5 vết đục trên thân, hoặc 2 - 4 cành - Cấp 2: trung bình (cây có 3 - 5 vết đục trên thân, hoặc 2 - 4 cành bị đục, cây phát triển trung bình)

**- Cấp 3: nặng (dùng tay lắc nhẹ, cây bị gãy do vết đục của sâu, tán - Cấp 3: nặng (dùng tay lắc nhẹ, cây bị gãy do vết đục của sâu, tán

Qua bảng số liệu trên ta thấy sâu hại đào với số lượng không lớn. Về rệp hại chỉ thấy xuất hiện trên giống đào Micrets ở cấp độ trung bình và xuất hiện rải rác trên giống đào Địa phương (đ/c) và giống đào Pháp ở mức độ hại nhẹ. Sâu ăn lá xuất hiện rải rác trên giống đào Địa phương (đ/c) và giống đào Pháp ở mức độ hại rất nhẹ nhưng lại gây hại ở cấp 3 (trung bình) trên giống đào Micrets và gây hại nhẹ trên giống đào Pháp. Sâu đục thân gây hại trên cả 3 giống đào ở cấp độ 2 nhưng không gây ảnh hưởng nhiều đến cây trồng.

Bảng 4.12: Tình hình bệnh hại trên các giống đào

Giống Chảy gơm Thủng lá đào Xoăn lá đào

Đào Pháp *** * *

Đào Micrets ** * ***

Đào Địa phương (đ/c) ** ** **

Ghi chú Đối với bệnh thủng lá đào và xoăn lá đào Kí hiệu Cấp 1: < 1% diện tích lá bị hại. * Cấp 3: 1 đến 5% diện tích lá bị hại. ** Cấp 5: > 5 đến 25% diện tích lá bị hại. *** Cấp 7: > 25 đến 50% diện tích lá bị hại. **** Cấp 9: > 50% diện tích lá bị hại. *****

Đối với bệnh chảy gơm Kí hiệu

Cấp 1: từ vết bệnh đến 10% diện tích cành 1 tuổi bị bệnh.

*

Cấp 3: > 10 - 20% diện tích cành 1 tuổi hoặc 10% cành 3 tuổi bị bệnh. **

Cấp 5: > 20% diện tích cành 3 tuổi hoặc 10% cành 4 tuổi bị bệnh.

***

Cấp 7: > 20% cành 4 tuổi hoặc 10% cành cơ bản bị bệnh.

****

Cấp 9: > 20% cành cơ bản hoặc 50% chu vi vỏ gốc bị bệnh.

*****

Qua bảng số liệu trên ta thấy bệnh hại trên cây đào xuất hiện mức độ không nhiều. Bệnh chảy gôm xuất hiện trên cả 3 giống đào nhưng gây hại ở cấp độ 3 trên các giống đào Micrets và giống đào Địa phương (đ/c), xuất hiện ở cấp độ 9 trên giống đào Pháp tuy nhiên khơng có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của cây vì bệnh chỉ xuất hiện trên cành cơ bản. Do vườn đào thí nghiệm là vườn trồng 2 năm nên mức độ bệnh chỉ xét ở mức độ 1, 3 và 9. Bệnh thủng lá đào chỉ xuất hiện trên giống đào Địa phương (đ/c) nhưng chỉ gây hại ở cấp độ 3 nghĩa là chỉ có 1 - 5% lá bị hại, hai giống đào Pháp và Micrets xuất hiện rải rác trên các giống đào và gây hại ở mức độ rất nhẹ ở cấp độ 1 nghĩa là dưới 1% lá bị hại. Bệnh xoăn lá đào xuất hiện trên các giống đào từ cấp độ 1 đến cấp độ 5. Ở giống đào Pháp xuất hiện rải rác bệnh xoăn lá đào và gây hại ở cấp độ 1 dưới 1% diện tích lá bị hại, lá đào bị hại rất nhẹ. Ở giống đào Địa phương bệnh xuất hiện ở cấp độ 3 nghĩa là có từ 1 - 5% diện tích lá bị hại và ở giống đào Micrets xuất hiện ở cấp độ 5 nghĩa là lớn hơn 5 đến 25% diện tích lá bị hại tuy nhiên mức độ gây hại không ảnh hưởng nhiều tới khả năng sinh trưởng của cây.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ5.1. Kết luận 5.1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu theo dõi về đặc điểm sinh trưởng của các giống đào được trồng tại xóm Phja Đén, xã Thành Cơng, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng chúng tơi rút ra một số nhận xét sau:

Điều kiện tự nhiên của Phja Đén phù hợp cho sự phát triển của các cây ăn quả ôn đới: lê, hồng, đào…

Các giống đào khác nhau trồng khảo nghiệm tại địa Phja Đén có đặc điểm hình thái khác nhau trong đó giống đào Micrets có khả năng sinh trưởng khỏe. Sau 2 năm trồng giống đào Micrets đạt chiều cao cây là 198,37 cm, đường kính tán là 6,31 cm, đường kính gốc là 109,75 cm.

Vụ hè thu năm 2012 giống đào có sinh trưởng lộc thu trong đó giống đào Địa phương có số lượng lộc nhiều, nhưng các giống đào nhập nội có đường kính lộc tốt hơn giống đào Địa phương.

Một số sâu bệnh hại xuất hiện gây hại trên các giống đào nhưng mức độ không đáng kể.

5.2 Đề nghị

Tiếp tục theo dõi khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của các giống đào tại Phja Đén.

Tiếp tục chăm sóc đúng kĩ thuật để các giống đào sinh trưởng khỏe, thể hiện rõ các đặc điểm của giống.

TÀI LIỆU THAM KHẢOI. Tài liệu tiếng Việt I. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Niên giám thống kê cả nước 1995

- 2000. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội. 2000.

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thơn - Ban điều hành chương trình xóa đói giảm nghèo. Kỹ thuật trồng một số cây ăn quả và cây đặc sản ở miền

núi. Nhà xuất bản Lao động - xã hội. Năm 2000.

3. Phạm Văn Côn (2004), Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển,

ra hoa, kết quả cây ăn trái, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

4. Trần Thế Tục (1994), Một số cơng trình nghiên cứu khoa học của các dự

án phát triển cây ăn quả đường 6. Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

5. Viện Bảo vệ thực vật. Báo cáo kết quả 5 năm khảo nghiệm giống cây ăn

quả ôn đới tại Sa Pa - Lào Cai và Mộc Châu - Sơn La. 2001.

6. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến. Phân loại thực vật bậc cao. Nhà xuất bản Đại học và THCN. 1978.

7. Yung Kyung Choi, Jung Hokim (1972), Trồng hồng ở Việt Nam, Phái đồn nơng nghiệp Đại Hàn.

8. Viện bảo vệ thực vật. Kỹ thuật trồng trọt và phòng trừ sâu bệnh cho một số

cây ăn quả vùng núi phía bắc. Nhà xuất bản Nơng nghiệp. 2002

9. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh.

10. Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, 1995. Chiết, ghép cành, tách chồi cây

ăn quả, NXBNN, Hà Nội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tình hình sinh trưởng và phát triển của một số giống đào tại phja đén, xã thành công, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w