Thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh Hịa Bình

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tại tỉnh hòa bình đến năm 2030 (Trang 38 - 48)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

5. Bố cục của khóa luận:

2.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình gia

2.2.1. Thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh Hịa Bình

Trong những năm qua nhờ có sự chỉ đạo và hướng dẫn của các Bộ và ban ngành, sự ủng hộ của toàn xã hội và sự nỗ lực của ngành du lịch, tỉnh Hịa Bình đã có chuyến biến biến tích cực trong ngành du lịch cả về quy mô và chất lượng. Các hoạt động du lịch đã thu hút sự tham gia của các thành phân kinh tế, các du khách khắp mọi miền cả trong và ngoài nước và tỉnh đã thu được những kết quả sau:

2.1.1.1. Khách du lịch

Bảng 2. 1 Tổng số khách du lịch và tỷ lệ của tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017-2021 Năm 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng du khách toàn Tỉnh 2.279.436 2.695.185 3.111.275 1.980.723 1.880.000 Khách du lịch quốc tế 260.730 312.193 406.384 280.000 100.000 Chiếm tỷ lệ (%) 11,4 11,5 13,06 14,1 6,8 Khách du lịch nội địa 2.236706 2.382.992 2.704.890 1.700.000 1.780.000 Chiếm tỷ lệ (%) 98,1 88,42 86,9 85,8 94

30

-Năm 2017: Tổng lượt khách du lịch đến tỉnh đạt 2.279.436 lượt khách, trong đó khách quốc tế là 260.730 lượt chiếm 11,4%, khách nội địa là 2.236.706 lượt chiếm 98,1%.

-Năm 2018: Tổng lượt khách du lịch đến tỉnh đạt 2.695.185 lượt khách, trong đó khách quốc tế là 312.193 lượt chiếm 11,5%, khách nội địa là 2.382.992 lượt chiếm 88,42%.

-Năm 2019: Tổng lượt khách du lịch đến tỉnh đạt 3.111.275 lượt khách,

trong đó khách quốc tế là 406.384 lượt chiếm 13,06%, khách nội địa là

2.704.890 lượt chiếm 86,9%.

-Năm 2020: Tổng lượt khách du lịch đến tỉnh đạt 1.980.723 lượt khách,

trong đó khách quốc tế là 280.000 lượt chiếm 6,8%, khách nội địa là

1.780.000 lượt chiếm 94%.

-Năm 2021: Tổng lượt khách du lịch đến tỉnh đạt 1.880.000 lượt khách,

trong đó khách quốc tế là 100.000 lượt chiếm 14,1%, khách nội địa là

1.700.000 lượt chiếm 85,8%.

Theo bảng thống kê, từ năm 2017 -2021, tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 13,66%. Giai đoạn năm 2017-2019, lượt khách du lịch nội địa tham gia du lịch toàn tỉnh chiếm khoảng 91,14%. Chủ yếu khách đến với các huyện Mai Châu, Kim Bôi và tận tượng du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng. Lưỡng khách lui vào hầu hết các tháng trong năm nhưng chủ yếu vào các tháng 2,6,7,10,11,12. Nguồn khách chủ yếu đến từ thủ đô Hà Nội, các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc. Lượt khách du lịch nước ngoài tham gia du lịch tồn tỉnh chiếm bình quân khoảng 12,2%, Nguồn khách chủ yếu đến từ Mỹ, các nước Châu Âu và hầu như không lưu trú, tuy nhiên đến khoảng năm gần đây lượng khách du lịch quốc tế lưu trú lại đã tăng. Khách du lịch quốc tế thường chủ yếu đến vào những tháng nóng. Khách du lịch chủ yếu đến với huyện Kim Bôi, Mai Châu, Lạc Thủy và thành phố Hịa Bình.

31

Tuy nhiên đến năm 2020-2021, lượt khách du lịch nước ngoài tham gia du lịch chiếm khoảng 10,45%, lượt khách du lịch nội địa tham gia du lịch chiếm khoảng 89,9%. Lý do của sự thay đổi rõ rệt này là dịch bệnh covid-19, các sân bay quốc tế, cửa khẩu đóng cửa. Tuy nhiên do chính sách kích cầu du lịch với người dân trong nước tốt mà lượng khách du lịch nội địa ảnh hưởng nhiều nhất đến ngành du lịch.

2.2.1.2. Doanh thu

Bảng 2. 2 Doanh thu của ngành du lịch giai đoạn 2017 – 2021 của tỉnh Hịa Bình Các chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng thu từ khách du lịch toàn Tỉnh (Tỷ đồng) 1.216 1.520 2.075 1.886 1.513 Thu từ khách du lịch nƣớc ngoài (Tỷ đồng) 354 522 604 376 134 Thu từ khách du lịch trong nƣớc (Tỷ đồng) 862 999 1.471 1.310 1.371

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hịa Bình

Nhờ có thiên nhiên ưu ái ban tặng những phong cảnh tuyệt đẹp của vùng miền núi, thung lũng…Nắm bắt cơ hội này, các lãnh đạo tỉnh cũng kết hợp với người dân địa phương đưa ngành du lịch dần trở thành ngành kinh tế “mũi nhọn”. Đến với du lịch tại tỉnh Hịa Bình, du khách sẽ được trải nghiệm rất nhiều các hoạt động du lịch phong phú khác nhau. Trong giai đoạn năm 2017-2021, doanh thu từ khách du lịch nước ngoài chiếm khoảng 24%. Thấp nhất là năm 2021, chiếm khoảng 8%. Doanh thu từ khách du lịch trong nước chiếm khoảng 76% và điều này cho thấy ngành du lịch đã thích ứng dần với dịch bệnh Covid -19, tăng cường quảng bá, kích cầu đối với nguồn khách du lịch trong nước với thông điệp “Du lịch Hịa Bình – điểm đến an tồn – thân thiện và hấp dẫn”.

32

2.2.1.3. Điều kiện trang bị cơ sở vật chất

Bảng 2. 3 Cơ sở vật chất phục vụ cho khách du lịch tồn tỉnh Hịa Bình

Năm 2017 2018 2019 2020 2021

Tổng số cơ sở lưu trú toàn Tỉnh 412 412 421 434 431

Giường 5.973 5.869 6.034 6.295 6.064

Buồng 3.695 3.705 4.263 4.439 4.216

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hịa Bình

Tổng cơ sở lưu trú toàn tỉnh trong giai đoạn 2017-2021 ngày càng điện cải thiện. Tính đến nay tỉnh có tổng cộng 41 khách sạn, trong đó có 3 khách sạn đạt 4 sao ở huyện Kim Bôi và Mai Châu với cơ sở vật chất 287 phòng và 500 giường. 9 khách sạn được đánh giá 3 sao hầu hết là ở Thành phố Hịa Bình với tổng 607 phòng, 970 giường. Còn lại là 23 khách sạn 2 sao và 6 khách sạn 1 sao. Muốn đến với các khu nghỉ dưỡng cao cấp du khách có thể lựa chọn như Avana Retreat Mai Châu Resort, Serena Resort Kim Bôi, Mai Chai Hideway Lake Resort, BaKhan Village Resort Mai Châu…Đến với các khu nghỉ dưỡng này, du khách không chỉ được ở trong không gian cao cấp nhưng đậm chất bản sắc dân tộc, mà cịn có những hoạt động khác như thiền, yoga, mát xa, tắm khoáng, tắm bùn, tổ chức tiệc ngồi trời…

Cịn đến với du lịch sinh thái, du khách sẽ được trải nghiệm các hoạt động liên quan đến thiên nhiên như Du thuyền trên sông Đà, đi bộ xuyên rừng ở các khu rừng nguyên sinh nối với các bản của đồng bào dân tộc, leo núi ngắm thác ở thác Thăng Thiên, thác Bạc- Long Cung, thác Bạc – Suối Sao, trèo Kayak, đi ngắm các hang động, với những nhũ đá thiên tạo, thăm các bản làng dân tộc, thưởng thức các lễ hội, điệu múa dân tộc….

Các nhà hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống trên toàn bộ tỉnh chủ yếu là phục vụ ẩm thực đặc sản núi rừng, đặc sản dân tộc Mường…Những nhà hàng này đều đảm bảo an tồn thực phẩm, chỗ ngồi mát mẻ có đầy đủ điều hịa, có phịng riêng cho hội nhóm. Bên cạnh đó, những qn ăn bình dân cũng nhiều, chủ yếu là ở thành phố và trung tâm của các huyện.

33

Đánh giá chung, cơ sở ăn uống giải khát phục vụ cho du lịch còn hạn chế, phát triển nhiều ở vị trí trung tâm.

2.2.1.4. Lao động ngành du lịch

Bảng 2. 4 Lao động ngành du lịch tồn tỉnh Hịa Bình giai đoạn năm 2017-2021 STT Nội dung 2017 2018 2019 2020 2021 1 Tổng số lƣợng 3.025 3.370 3.784 4.010 3.820 Trực tiếp 2.336 2.591 2.970 3.152 2.807 Gián tiếp 689 779 814 858 1.013 2 Trên Đại học 22 32 30 26 34 Đại học 242 251 265 251 232 Cao đẳng 192 203 216 205 220 Trung cấp 268 276 279 247 270 Sơ cấp 705 1.037 1.297 1.354 1,402 Lao động phổ thông 1.596 1.571 1.697 1.927 1.662 Trong đó: Cán bộ quản lý nhà nƣớc 30 30 39 28 28

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hịa Bình

- Lao động trong ngành du lịch bao gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Lao động trực tiếp là số lao động làm việc trong các khu du lịch nhà hàng, khách sạn và các cơ sở dịch vụ liên quan đến ngành du lịch. Lao động gián tiếp là tham gia vào các hoạt động các liên quan đến du lịch.

- Tỷ lệ giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp của tỉnh là 1/3 - Số lượng lao động phổ thông nhiều hơn số lượng lao động có bằng cấp. Điều này chứng tỏ tỉnh còn hổng trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

2.2.1.5. Hiện trạng sản phẩm du lịch

Theo luật du lịch Việt Nam 2017:” Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến du lịch”, các dịch vụ này có thể bao gồm là dịch vụ lữ hành, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn

34

uống, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ vận chuyển khách…Sản phẩm du lịch tuy nhiều nhưng còn giống nhau, chủ yếu những năm gần đây, tỉnh tập trung phát triển vào du lịch sinh thái và du lịch nghỉ dưỡng, hoặc là kết hợp hai loại hình du lịch lại tạo thành một hệ thống du lịch vừa là du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng để du khách vừa được trải nghiệm dịch vụ nghỉ dưỡng cao cấp, vừa được tham gia ngắm cảnh, hoạt động với thiên nhiên.

+ Với huyện Kim Bôi, nối tiếng là suối nước khoáng, tắm bùn.

+ Với huyện Mai Châu, Tân Lạc du khách sẽ được trải nghiệm nhiều du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, văn hóa dân tộc Mường, lễ hội, ẩm thực địa phương.

+ Với huyện Cao Phong, Đà Bắc du khách sẽ được trải nghiệm hang động thiên tạo, du lịch cộng đồng.

+ Với huyện Lương Sơn, Lạc Sơn, Yên Thủy, Lạc Thủy du khách sẽ được trải nghiệm âm thực địa phương đặc sắc.

+ Du lịch sinh thái, khám phá tại các điểm như: Cửu Thác Tú Sơn, Thác Mặt trời, thung lũng Mai Châu, Thác Bạc – Long Cung…

+ Du lịch nghỉ dưỡng tại điểm như: BaKhan Village Resort, Mai Chau Hideway Resort, Vresort Kim Bôi, Sunset Villas & Resort…

Bảng 2. 5 Một số dự án du lịch tại tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017-2021 đã đi vào hoạt động

TT Tên dự án Địa điểm thực

hiện Diện tích đất (ha) Vốn đầu tƣ (ngàn USD) 1 Dự án du lịch sinh thái VRESORT Vĩnh Tiến, H Kim Bôi 12,00 10.000,00 2 Phát triển khu du lịch sinh

thái Thác Bạc Long Cung

Xã Tú Sơn, H

Kim Bôi 120,00 9.236,00 3 Khu nghỉ ngơi vui chơi giải

trí thung lũng Nữ Hồng

Xã Lâm Sơn, H

Lương Sơn 136,00 965.894,00 4 Khu du lịch sinh thái và bảo

tổn thiên nhiên đảo Ngọc -Hồ

Xã Thung Nai,

35

TT Tên dự án Địa điểm thực

hiện Diện tích đất (ha) Vốn đầu tƣ (ngàn USD) Sơng Đà

5 Khu du lịch sinh thái Lâm Sơn

Xã Lâm Sơn, H

Lương Sơn 5,20 12.140,00 6 Khu du lịch sinh thái Bạn Bè Xã Thung Nai,

H Cao Phong 10,00 8.000,00

7 Khu nghỉ dưỡng cao cấp phức hợp nước khống Kim Bơi

Xóm Mớ Đá – Hạ Bì, H Kim Bôi

25,60 50.000,00

8 Khu du lịch sinh thái Hồ Ngọc (Ho ngon Resort)

Xã Trung Minh, TP Hịa Bình

109,00 250.000,00

9 Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Venus Resort

Xã Hạ Bì, H

Kim Bơi 2,85 171.148,00 10 Khu du lịch thiên nhiên

Robinson

Xã Tiền Phong,

H Đà Bắc 3,40 32.048,00 11 Khu du lịch nghỉ dưỡng Mai

Châu Ecologde

Xã Nà Phòn, H

Mai Châu 1,74 15.000,00 12 Khu du lịch nghỉ dưỡng

Avana Mai Châu

Xã Piềng Vế, H

Mai Châu 13,20 120.000,00

13

Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Bảo thị Quốc tế Hịa Bình

P Kỳ Sơn, TP

Hịa Bình 91,00 900.000,00

14 Khu du lịch sinh thái Ba Khan

Xã Ba Khan, H

Mai Châu 2,98 13.645,00 15 Khu nghỉ dưỡng và du lịch

sinh thái hồ Hịa Bình

Xã Ngịi Hoa,

H Tân Lạc 305,00 800.000,00 16 Khu du lịch sinh thái nghỉ

dưỡng Mỏ Ấm

Xã Xăm Khoe,

36

TT Tên dự án Địa điểm thực

hiện Diện tích đất (ha) Vốn đầu tƣ (ngàn USD) 17

Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp Tòng Đậu – Mai Châu

Xã Đồng Bảng,

H Mai Châu 60,48 298.744,00

18 Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Sunset

Xã Tân Vĩnh,

H Lương Sơn 4,79 150.000,00 19

Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng và giải trí An Sinh Phát

Xã Cư Yên, H

Lương Sơn 16,01 392.564,00

20

Khu nghỉ dưỡng sinh thái và bảo tồn thiên nhiên Thung lũng Mây

Xã Quyết Chiến, H Tân Lạc

198,00 130.000,00

21 Khu du lịch sinh thái Thung Nai Peninsula Resort

Xã Thung Nai,

H Cao Phong 117,00 318.104,00

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hịa Bình

Bảng trên đây chỉ liệt kê một số những dự án tiêu biểu đã thu hút vốn đầu, đầu tư thành công và đến nay đã đi vào hoạt động, trong đó có những dự án trở thành tiêu biểu, nổi bật khu nhắc đến du lịch tại tỉnh Hịa Bình. Hầu hết nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài, vốn nhà nước từ thuế và trái phiếu nhà nước chỉ đầu tư gián tiếp cho phát triển du lịch đó là những dự án đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông, điện đường, trạm xá, nước sạch.

* Các khu, điểm du lịch chính

Khu du lịch thác Thăng Thiên (huyện Kỳ Sơn): Là ngọn thác lớn và đẹp nằm trên dãy núi Viên Nam cách Hà Nội hơn 50km, nằm cao nhất khu du lịch. Khu du lịch có diện tích 350ha, được bao phủ bởi một cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn màu xanh với động thực vật phong phú. Để chinh phục được thác này, du khách phải vượt qua khá nhiều chướng ngại vật đó là những con đường mòn gập ghềnh bên suối, những con dốc cao dựng đứng, các tảng đá

37

phủ rêu. Đứng ở vị trí cao nhất của thác, du khách sẽ có cảm giác “thăng thiên” bởi xung quang đều là mây và nước. Vào mùa mưa là lúc thác đẹp nhất. Nước từ trên thường nguồn chảy về nhiều làm cho dịng chảy ào ào tung bọt trắng xóa. Bên cạnh đó, khơng khí trong lành mát mẻ quanh năm cùng vẻ đẹp thiên nhiên kỳ vĩ sẽ làm bất cứ du khách nào đến tham quan và nghỉ dưỡng.

Động Thiên Long (Huyện Yên Thủy): Động nằm trong một quần thể các di tích của huyện Yên Thủy gồm một động chính và hai ngách động nhỏ hai bên. Khi đi sâu vào trong động, du khách sẽ được chiêm ngưỡng một thềm đá, vô vàn nhũ đá tạo nên từng tầng lớp, những khối nhũ đá buống xuống như tấm mành che.

Thung lũng Mai Châu (Huyện Mai Châu): Cách Hà Nội 140km theo hướng Tây Bắc là thung lũng Mai Châu sinh động như bức tranh về cuộc sống nơi xứ núi. Đó là sự bình n, trong trẻo, vẻ đẹp quyến rũ bởi hương sắc tự nhiên của ruộng đồng, cây rừng, nếp nhà. Đứng trên cao, du khách sẽ cảm nhận được thêm vẻ đẹp núi non trùng đẹp quanh thung lũng, vừa có màu xanh của nùi rừng, có màu vàng của thảm lúa, màu nâu hồng của mái nhà. Thung lũng Mai Châu đẹp bất chấp thời điểm trong ngày. Đặc biệt ở đây nổi tiếng là khu du lịch Bản Lác với dịch vụ homestay hấp dẫn. Du khách nghỉ tại đây ngoài được hưởng đầy đủ tiện nghỉ và du lịch còn cả văn nghệ chào mừng, mua sắm đặc sản, đồ ăn uống giá cả hợp lý.

Nhà máy thủy điện Hịa Bình (Tp Hịa Bình): Được xây dựng tại hồ Hịa Bình, trên dịng sơng Đà và là cơng trình thủy điện lớn nhất Đơng Nam Á được Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành vào năm 1994. Nhà máy có cơng suất 1.920MW, 8 tổ máy với mỗi tổ công suất 240.000 KW lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ KWh. Nhiệm vụ chính của nhà máy là chống lỹ và phát điện cho cả nước. Nhừng năm gần đây, nhà máy ngày càng thu hút khách đến tham quan và tận mắt chứng kiện tổ máy hoạt động, tìm hiểu lịch sử và cách vận hành của nhà máy cấp điện quốc gia này.

38

Thung Nai (Huyện Cao Phong): Tự hào khi được du khách trong và ngồi nước ví như là “Vịnh Hạ Long trên núi” nhờ hệ thống núi đá vôi đặc trưng. Khi ngập nước, Thung Nai không khác nào một Hạ Long thu nhỏ. Cảnh quan Thung Nai đẹp hoang sơ với những đảo đá trên hồ, những khu rừng rậm rạp, ngồi ra du khách cịn được tìm hiểu về các vét văn hóa dân tộc và món ăn ngon đặc sản Ở Thung Nai có rất nhiều địa danh để tham quan như

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tại tỉnh hòa bình đến năm 2030 (Trang 38 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)