CHƢƠNG 3 : ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP
3.2. Xu hƣớng phát triển du lịch tại Việt Nam hiện nay
Như đã nêu ở trên, du lịch là ngành bị tác động bởi nhiều yếu tố, trong đó như về nhu cầu đời sống của người dân, về tác động của mơi trường, biến đổi khí hậu, về dịch bệnh… Nên để nhận định được xu hướng phát triển ngành du lịch cũng như nhu cầu du lịch của du khách thì vai trị của việc đánh giá được các yếu tố liên quan là rất quan trọng. Qua phân tích cũng như tham khảo tài liệu của các cá nhân, các tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nước, tác giả nêu ra một số xu hướng du lịch trong thời gian tới như sau:
Xu hướng du lịch điểm đến an toàn, thân thiện. Hiện nay với tình hình dịch bệnh trên Thế giới và Việt Nam đang diễn biến phức tạp, tuy đã có sự kiểm sốt an tồn trên cả nước nhưng chúng ta vẫn không thể chủ quan mà phải có biện pháp kịp thời cho từng thời điểm, từng huống, bên cạnh đó, sự bất ổn về tình hình chính trị, xã hội ở một số quốc gia đã và đang tác động trực tiếp đến quyết định chính của du khách trong việc đi du lịch của mình (đặc biệt là chiến tranh Nga – Ucraine làm ảnh hưởng đến ngành du lịch cả nước do theo thống kê khách du lịch Nga chiếm lượng lớn khách du lịch nước ngoài), và điểm đến du lịch an toàn và thân thiện sẽ là hành vi, sự lựa chọn hàng đầu của du khách khi dịch bệnh được kiểm soát và mọi hoạt động sinh hoạt trở lại trong trạng thái bình thường mới. Đối với các quốc gia quản lý về du lịch, các địa phương ở cơ sở, cũng như các đơn vị cung cấp các dịch vụ du lịch của điểm đến cần áp dụng nhiều biện pháp để: đảm bảo an toàn, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ cho tất cả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động dịch vụ của các khách sạn, nhà hàng, quán bar, phương tiện vận chuyển…
Xu hướng du lịch được đảm bảo hơn về bảo hiểm và chăm sóc sức
55
với việc khách du lịch cần được cảnh báo về du lịch an tồn, vẫn thực hiện 5K, thơng tin chi tiết về hệ thống chăm sóc sức khỏe của điểm đến và các gói bảo hiểm du lịch ngồi những thơng tin về điểm đến, dịch vụ…Những thơng tin như vậy sẽ giúp khách du lịch giảm bớt lo lắng và yên tâm để thực hiện những chuyến đi của mình.
Xu hướng du lịch dịch chuyển từ nhu cầu du lịch quốc tế sang nhu cầu du lịch nội địa. Trừ Việt Nam thì dịch bệnh ở các nước lân cận, đặc biệt là châu Âu còn phức tạp nên Việt Nam vẫn hạn chế đi lại quốc tế, cùng với sự hồi nghi về tính an tồn và chi phí y tế của điểm đến ngoài nước cộng với tâm lý muốn được đi lại, giao lưu của con người khi bị hạn chế di chuyển. Do đó du lịch nội địa sẽ là lựa chọn của rất nhiều du khách Việt Nam và các nước trên thế giới. Thị trường du lịch nội địa Việt Nam có dấu hiệu phục hồi rất nhanh.
Xu hướng sử dụng sản phẩm du lịch trọn gói, các gói (combo) thiết kế sẵn dành cho các nhóm nhỏ hoặc du lịch gia đình cũng sẽ là một trong những lựa chọn tối ưu của du khách. Nói cách khác đây loại hình đi du lịch tự do dùng những sản phẩm combo đến những điểm gần sẽ phát triển. Nếu như trước khi dịch Covid-19 nổ ra, nhờ cơng nghệ và các phương tiện thanh tốn phát triển, tỷ lệ sản phẩm du lịch trọn gói có xu hướng giảm do du khách có nhiều sự lựa chọn và phương tiện để tự thiết kế chuyến đi hoặc kỳ nghỉ cho riêng mình, kể cả những điểm xa. Hiện nay, do dịch bệnh, việc ăn uống tự do nhiều khi chưa đảm bảo, khách du lịch được yêu cầu phải thực hiện vệ sinh và các biện pháp giãn cách xã hội hoặc đảm bảo an toàn. Do vậy, khách du lịch có xu hướng sử dụng dịch vụ trọn gói từ ăn, ở, đi lại của các cơng ty, đơn vị cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch nhằm giảm thiểu khả năng lây lan bệnh từ cộng đồng.
Xu hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo, internet để tìm hiểu kỹ hơn trước chuyến đi. Khách du lịch thông qua các sản phẩm từ công nghệ tiên tiến hiện nay được các nhà mạng cũng như các nhà làm công
56
nghệ cung cấp để đầu tư nhiều thời gian hơn vào việc tìm hiểu thơng tin trước khi quyết định chuyến đi hay đặt dịch vụ cho kỳ nghỉ, cũng như thanh toán trực tuyến qua các phần mềm tài chính. Để ra quyết định, thanh toán sản phẩm du lịch đã lựa chọn, bên cạnh đó du khách cũng thơng qua các ứng dụng trực tuyến để khám phá trước điểm đến bằng những hình ảnh có sẵn để thúc đẩy nhu cầu du lịch. Xu hướng này cũng đồng nghĩa là các doanh nghiệp, đơn vị làm du lịch, cung cấp dịch vụ du lịch cần ứng dụng nhiều hơn về cơng nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo (như robot phục vụ thay con người), vào công tác quản trị cũng như công tác liên kết tài chính qua phần mềm, công tác giới thiệu, quảng bá, marketing các sản phẩm, dịch vụ, hình ảnh nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu và thu hút sự chú ý, chăm sóc khách du lịch tốt hơn. Đây cũng là một trong những công tác xúc tiến quảng bá du lịch cần thiết để phát triển ngành du lịch hiện này trước tình hình dịch bệnh.
Xu hướng du lịch được linh hoạt trong sử dụng dịch vụ. Trong bối cảnh hạn chế đi lại cũng như việc đóng cửa biên giới có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào vì dịch bệnh, cũng như bối cảnh dịch bệnh vẫn còn đang chuyển biến liên tục, khách du lịch sẽ ưu tiên hơn cho các doanh nghiệp có chính sách hợp lý trong việc thay đổi ngày, hoãn hoặc hủy đặt chỗ vào phút chót. Vào thời điểm hiện tại, việc doanh nghiệp có các lựa chọn đa dạng, có chính sách linh hoạt sẽ nhận được nhiều quan tâm của khách du lịch. Những chính sách này sẽ đóng vai trị quan trọng trong quyết định đặt chỗ nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra trong chuyến du lịch.
Xu hướng du lịch gần, ngắn ngày, theo nhóm nhỏ hoặc gia đình, tới những vùng nơng thơn, miền núi, hải đảo, khu vực ít người. Đây là xu hướng phổ biến xuất hiện trong thời gian gần đây để bảo đảm an toàn cho du khách và người thân trong quá trình du lịch. Vì vậy, đây là cơ hội cho các vùng nông thơn, miền núi, hải đảo có cơ hội thúc đẩy thu hút khách du lịch và đẩy nhanh hoạt động du lịch phát triển. Nhưng cũng sẽ là một nhiệm vụ quan trọng cho
57
các tỉnh trong nước khai thác du lịch tại các điểm du lịch ít người này để vẫn đảm bảo được nhu cầu du lịch của du khách.
Xu hướng du lịch quốc tế bằng hộ chiếu Vaccine. Với ý tưởng dùng hộ chiếu vaccine nhằm xác định được tình trạng sức khỏe của du khách, kiểm sốt được việc đã hồn thành tiêm vaccine hay chưa, đáp ứng các yêu cầu về sức khỏe du khách khi đi du lịch tại nước sở tại, của điểm đến là yếu tố bắt buộc. Tuy nhiên ý tưởng trên đang có nhiều phản ứng trái chiều của cộng đồng người dân trong việc cấp phép, kiểm tra, quản lý cũng như sự phân biệt đối xử… Mặc dù xu hướng này tuy chưa khả quan, mới chỉ dừng lại ở ý tưởng, nhưng đây cũng là một giải pháp hợp lý mang tính vĩ mơ và là vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý, nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch nắm bắt được thị hiếu của thị trường để có quyết sách đối phó tối ưu nhất trong việc đón đối tượng khách du lịch này khi thành hiện thực.
3.3. Định hƣớng phát triển du lịch của tỉnh Hịa Bình (tầm nhìn đến năm 2030)
3.3.1. Quan điểm phát triển của tỉnh
Để cụ thể hóa nội dung quan điểm Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 06/10/2017 của Chính phủ và Chương trình hành động số 15-CTr/TU ngày 22/9/2017 của Ban Thường vụ tỉnh ủy Hịa Bình, xác định rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Bộ Chính trị, Nghị quyết của Chính phủ và của tỉnh ủy về PTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trên địa bàn tỉnh Hòa Binh, quan điểm về PTDL tỉnh Hịa Bình được nếu rõ Đề án PTDL tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2021- 2025, tầm nhìn đến năm 2030 của UBND tỉnh Hịa Bình (ban hành kèm Quyết định số 1795/QĐ- UBND ngày 20/8/2021 của UBND tỉnh Hịa Bình) gồm:
Thứ nhất, phát huy sức mạnh tổng hợp, huy động các nguồn lực tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng, cơ sở vật chất để khai thác tiềm năng, lợi thế PTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đảm bảo PTDL đồng bộ, chuyên
58
nghiệp, hiện đại vận hành theo cơ chế thị trường, là động lực góp phần thúc đẩy phát triển các ngành, lĩnh vữ khác, tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mơ hình tăng trưởng.
Thứ hai, phát triển du lịch theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường, phát triển cả chiều rộng và chiều sâu, có trọng tâm, trọng điểm, chú trọng phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng và giá trị cao, đẩy mạnh kết nối các ngành, lĩnh vực, địa phương, doanh nghiệp, hộ kinh doanh và cộng đồng hình thành chuỗi giá trị du lịch, đảm bảo chia sẻ lợi ích cộng đồng, doanh nghiệp và du khách được hưởng lợi từ hoạt động du lịch.
Thứ ba, huy động các nguồn lực trong và ngoài nước để PTDL đạt hiệu
quả cao về kinh tế, xã hội và môi trường, ứng dụng công nghệ, nhất là công nghê thông tin trong PTDL thông minh, xây dựng mơi trường du lịch an tồn, lành mạnh, văn minh.
Thứ tư, thu hút, phát triển các dự án đầu tư phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, ưu tiên các dự án sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và năng lượng tái tạo. Kiên quyết từ chối các dự án sử dụng lãng phí tài nguyên, có nguy cơ gây ơn nhiễm mơi trường.
3.3.2. Mục tiêu phát triển
3.3.2.1 Mục tiêu tổng quát
Phát triển nhanh, đa dạng các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao nhiều tiềm năng, lợi thế để trở thành ngành kinh tế quan trọng đóng góp lớn vào quy mơ và tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh, đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu dùng của Nhân dân, phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, xây dựng Hịa Bình thành điểm đến hấp dẫn với nhiều sản phẩm du lịch đặc trăng, là trung tâm du lịch lớn của khu vực Trung du và miền núi phía Bắc.
Tập trung tổ chức thực hiện lập quy hoạch các khu du lịch để tạo tiền đề thu hút các nhà đầu tư chiến lược, ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển dịch vụ, du lịch, phát triển du lịch gắn với phát triển công nghiệp, nông
59
nghiệp và đặc trưng, bản sắc văn hóa Hịa Bình, đảm bảo mơi trường xanh – sạch – thân thiện với môi trường.
Phát triển du lịch hướng tới mục tiêu là lĩnh đợt phá phát triển dịch vụ của tỉnh tại khu du lịch Quốc gia Hồ Hịa Bình, các điểm du lịch tại các huyện Mai Châu, Kim Bơi, thành phố Hịa Bình, Lương Sơn, Lạc Thủy, Tân Lạc và Lạc Sơn. Tập trùng thu hút các dự án đầu tư xây dựng khu đô thị nghỉ dưỡng, khu nghỉ dưỡng, khu du lịch sinh thái, du lịch hội nghị, khách sạn nhà hàng….
3.3.2.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2025
Đến năm 2025, tỷ trọng ngành dịch vụ đạt 27% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, bao gồm các mục tiêu cụ thể chủ yếu:
Từ nay đến năm 2025, thu hút đầu tư đạt trên 20.000 tỷ đồng, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, phát triển sản phẩm du lịch chất lượng cao, cơ sở lưu trí đạt trên 6.000 phịng.
Đón 4,9 triệu lượt khách tham quan du lịch, trong đó khách quốc tế là 1,0 triệu lượt, khách nội địa là 3,9 triệu lượt. Tổng thu từ hoạt động du lịch đạt khoảng 5.400 tỷ đồng, tạo việc làm cho khoảng 26.000 lao động, trong đố gần 9.000 lao động trực tiếp có chun mơn nghiệp vụ về du lịch, tiếp tục duy trì mức tăng trưởng của ngành du lịch, phấn đấu xây dựng Khu di lịch hồ Hịa Bình cơ bản đạt các điều kiện của Khu du lịch Quốc gia vào năm 2025
Về thu hút đầu tư, tỉnh sẽ đẩy mạnh thu hút đầu tư trong nước và nước ngồi gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng, phát triển kinh tế của tỉnh. Từng bước xây dựng, nâng cao hiệu quả của dự án đầu tư trên địa bản tỉnh, huy độn và sử dụng vốn có hiệu quả đựa Hịa Bình phát triển nhanh, tồn diện, vững chắc. Trong giai đoạn 2021-2025, tổng vốn đăng ký của các dự án trong nước phấn đấu đạt khoảng 80.000 tỷ đồng và khoảng 01 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng bình quân giai đoạn 2021 -2025 đạt 18%/ năm, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân đạt 18%/năm
60
Trong giai đoạn 2021-2025, tỉnh đề ta mục tiêu tốc độ trăng trưởng GRDP bình quân trong 5 năm một đạt từ 9%/năm trở lên, tốc độ tăng năng suất lao động bình quân đạt 8%/năm. Trong cơ cấu kinh tế, ngành du lịch sẽ chiếm khoảng 27%, GRDP bình quân đầu người đạt khoảng 100 triệu đồng, thu ngân sách nhà nước đạt đạt 10.000 tỷ đồng, tỷ lệ đơ thị hóa đạt trên 38%.
3.3.2.3 Mục tiêu cụ thể đến năm 2030
Từ nay đến năm 2030, tỉnh tiếp tục triển khai Quy hoạch tổng thế phát triển Khu du lịch quốc gia hồ Hịa Bình. Đầu tư tuyến đường 435 lên Ngịi Hoa làm đường lên trục đảo Sung. Cải tạo đường bộ đi lên xóm Ngịi và Động Hoa Tiên. Hỗ trợ trang thiết bị cho một số điểm du lịch cộng đồng xóm Ké, xóm Ngịi, xóm Sưng. Thu hút vốn đầu tư cho 16 dự án đầu tư dịch vụ, du lịch và văn hóa vốn số vốn đăng ký khoảng 3.303,9 tỷ đồng.
Đối với triển khai Quy hoạch điểm du lịch quốc gia Mai Châu, từ nay đến năm 2030 tỉnh sẽ triển khai mở mới, cải tạo tuyến đường từ xóm Vãng đi xóm Văn thuộc thị trấn Mai Châu. Xây tuyến đường bê tơng xóm Nà Thia, mở rộng cầu Vai Tá và cầu bản Lác. Thu hút vốn đầu tư cho 11 dự án đầu tư về du lịch với số vốn đăng ký hơn 178 tỷ đồng.
Triển khai Chương trình hợp tác phát triển du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng cùng các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ và Hà Giang. Tiếp tục chuẩn bị ký kết chương trình hợp tác phát triển du lịch với thành phố Hồ Chí Minh và từng bước tăng cường hợp tác phát triển du lịch với một số nước.
3.3. Giải pháp thực hiện
3.3.1. Giải pháp về quản lý
Tăng cường phân công, phân cấp, nâng cao trách nhiệm của chính quyền cấp cơ sở đối với công tác quản lý. Tăng cường trách nhiệm của người đứng đâì các cấp, các ngành trong việc theo dỏi, kiểm tra, xử lý các sai phạm của các nhà đầu tư. Quy định trách nhiệm của người đứng đầu các cấp, các
61
ngành trong việc theo dõi, kiểm tra xử lý sai phạm, giao trách nhiệm cụ thể cho các phịng ban, ban chun mơn trong việc kiểm tra, theo dõi các dự án. Xây dựng các phần mềm quản lý, đặc biệt là quản lý dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh để quản lý thống nhất, toàn diện, thuận lợi cho việc theo dõi kiểm tra. Cụ thể hóa các cơ chế, chính sách và cơng tác quy hoạch được chú trọng, công