Tình hình chi phí của cơng ty qua các năm 2019 – 2021

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cp thương mại và xây dựng quế dương (Trang 42)

5. Kết cấu khóa luận

2.2.2. Tình hình chi phí của cơng ty qua các năm 2019 – 2021

Bảng 2.3: Chi phí của cơng ty qua 3 năm

ĐVT: VNĐ

CHỈ TIÊU Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Năm 2020/Năm 2019 Năm 2021/Năm 2020

Chênh lệch giá trị Chênh lệch

(%) Chênh lệch giá trị Chênh lệch

(%)

Giá vốn hàng bán 26.824.288.779 27.142.210.769 25.471.907.543 317.921.990 1,19 -1.670.303.226 -6,15

Chi phí tài chính 2.391.651.511 2.160.998.115 1.901.194.448 -230.653.396 -9,64 -259.803.667 -12,02

Chi phí quản lý doanh

nghiệp 3.421.531.240 2.437.403.812 2.128.685.230 -984.127.428 -28,76 -308.718.582 -12,67

Chi phí khác 625.965.902 1.429.896.046 811.662.620 803.930.144 128,43 -618.233.426 -43,24

Thuế thu nhập doanh

nghiệp 1.000.434.323 1.296.058.932 1.155.238.886 295.624.609 29,55 -140.820.046 -10,87

Tổng chi phí 34.263.871.755 34.466.567.674 31.468.688.727 202.695.919 0,59 -2.997.878.947 -8,70

Qua bảng trên cho ta thấy tổng chi phí của cơng ty tăng giảm khơng đều trong cả giai đoạn. Năm 2020 tổng chi phí là 34.466.567.674 đồng, tăng 202.695.919 đồng so với năm 2019 (khoảng 0.59%). Đến năm 2021 tổng chi phí là 31.468.688.727 đồng, giảm 8.7% so với năm 2020. Chi phí của Cơng ty CP thương mại và xây dựng Quế Dương gồm 5 chi phí: Chi phí tài chính, giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác và thuế TNDN.

Giá vốn bán hàng:

Ta có thể thấy rằng sự tăng hay giảm của doanh thu sẽ kéo theo làm cho giá vốn bán hàng có mức tăng giảm cao và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí hàng năm của Cơng ty. Năm 2020 giá vốn bán hàng tăng 317.921.990 đồng so với năm 2019, năm 2021 giảm 1.670.303.226 đồng so với năm 2020. Nguyên nhân do tình hình dịch Covid dẫn đến giá nguyên vật liệu tăng và tình hình kinh doanh gặp khó khăn dẫn đến việc giảm giá vốn hàng bán. Ngoài ra giá vốn hàng bán là nhân tố mà cơng ty khó có thể chủ động vì nhiều lý do như là nguồn khách nhiều hoặc ít số lượng đơn hàng đầu vào mà cơng ty có được nó cịn phụ thuộc vào sự biến động của thị trường.

Chi phí tài chính:

Doanh thu từ hoạt dộng tài chính của cơng ty và chi phí tài chính đều giảm qua các năm. Năm 2019 chi phí tài chính là 2.391.651.511 đồng, năm 2020 giảm 9.64% so với năm 2019 tương ứng giảm 230.653.396 đồng. Đến năm 2021 chi phí tài chính lại giảm tiếp 259.803.667 đồng, tương ứng giảm 12.02% so với năm 2020. Mức giảm này là rất cao. Điều này cho thấy công ty hoạt động theo hướng tiếp tục sản xuất, chưa mở rộng do tình hình dịch bệnh.

Chi phí quản lý doanh nghiệp:

Năm 2020 chi phí QLDN giảm so với năm 2019 tăng cụ thể giảm 984.127.428 đồng (khoảng 28.76%). Sau 2021 chi phí quản lý kinh doanh có sự giảm nhẹ so với năm trước, cụ thể giảm 12.67% so với năm 2020. Trong giai đoạn này tồn bộ các chi phí mà cơng ty đã bỏ ra nhằm duy trì việc tổ chức, điều hành và quản lý hoạt động chung của toàn bộ doanh nghiệp như các chi phí điện nước, điện thoại phục vụ cơng tác quản lý văn phịng phẩm, lương

nhân viên bộ máy quản lý, chi phí khấu hao thiết bị quản đều được giảm thiểu để đảm bảo nguồn lực trong thời gian khó khăn của cơng ty.

Chi phí khác

Chi phí khác là khoản phát sinh bất thường như chi phí quản lý tài sản cố định, chi phí vi phạm hợp đồng, chi phí liên quan đến doanh thu các năm trước...Chi phí năm 2020 tăng mạnh so với năm 2019 một khoản tăng 803.930.144 đồng tương ứng 128.43%. Tuy nhiên đến năm 2021 thì chi phí giảm ít so với năm 2020 tương ứng giảm 43.24%. Điều này cho thấy công ty đã rất cố gắng để khơng phát sinh những chi phí khơng đáng có này. Việc phát sinh những chi phí này sẽ làm giảm lợi nhuận của cơng ty.

Thuế TNDN:

Mỗi tổ chức, doanh nghiệp khi đầu tư, kinh doanh tạo ra lợi nhuận, doanh thu chịu thuế sẽ phải nộp thuế cho nhà nước. Loại thuế này được gọi là thuế thu nhập doanh nghiệp, đây là loại thuế trực thu, được thu dựa vào kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất, kinh doanh của tổ chức, doanh nghiệp.

Như vậy có thể nói thuế TNDN của cơng ty CP thương mại và xây dựng Quế Dương hiện nay phụ thuộc vào lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. Nhìn vào bảng kết quả trên ta thấy thuế TNDN của cơng ty có sự biến đổi khơng đồng đều ở mỗi năm. Cụ thể: năm 2019 giá trị thuế thu nhập doanh nghiệp là 1.000.434.323 đồng, năm 2020 giảm tăng 1.296.058.932 đồng tăng 29.55% so với năm 2019, đến năm 2021 chi phí thuế TNDN của cơng ty giảm 10.87% so với năm 2020. Như vậy có thể đưa ra dự đốn về lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp thơng qua chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp như sau: Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2020 tăng so với năm 2019 và lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp này giảm vào năm 2021.

Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ thể hiện tỷ trọng các khoản chi phí

ĐVT: VNĐ

Nguồn: Dựa trên báo cáo tài chính của Cơng ty

Tóm lại, tổng chi phí của cơng ty biến đổi qua 3 năm. Trong đó, chi phí giá vốn hàng bán ảnh hưởng nhiều nhất. Việc mở rộng qui mô hay đầu tư phát triển càng tăng thì tương ứng với nó tổng chi phí cũng tăng. Vì thế, cơng ty cần có biện pháp kiểm sốt hợp lý các loại chi phí.

2.2.3. Tình hình lợi nhuận của cơng ty qua 3 năm

Lợi nhuận là một yếu tố vai trò hết sức quan trọng trong việc phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận phản ánh đầy đủ về mặt số lượng và chất lượng của công ty, phản ánh kết quả của việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất như nguyên liệu, lao động, tài sản cố định,…Vì vậy, để phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, chúng ta cần phân tích lợi nhuận trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh. 0 5.000.000.000 10.000.000.000 15.000.000.000 20.000.000.000 25.000.000.000 30.000.000.000 35.000.000.000 40.000.000.000

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Gía vốn hàng bán Chi phí tài chính Chi phí quản lý doanh nghiệp

Bảng 2.4: Lợi nhuận của công ty giai đoạn 2019 – 2021

ĐVT: VNĐ

CHỈ TIÊU Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Năm 2020/Năm 2019 Năm 2021/Năm 2020

Chênh lệch giá trị Chênh lệch (%) Chênh lệch giá trị Chênh lệch (%) Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10.773.082.080 11.025.510.177 9.771.583.296 252.428.097 2,34 -1.253.926.881 -11,37

Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 4.962.274.735 6.428.372.524 5.742.402.503 1.466.097.789 29,54 -685.970.021 -10,67

Lợi nhuận khác 39.896.878 51.922.136 33.791.925 12.025.258 30,14 -18.130.211 -34,92

Tổng lợi nhuận trước

thuế 5.002.171.613 6.480.294.660 5.776.194.428 1.478.123.047 29,55 -704.100.232 -10,87

Lợi nhuận sau thuế thu

nhập doanh nghiệp 4.001.737.290 5.184.235.728 4.620.955.542 1.182.498.438 29,55 -563.280.186 -10,87

Lợi nhuận gộp:

Lợi nhuận gộp của Công ty biến động qua từng năm. Năm 2020 lợi nhuận gộp tăng 2,34%, tương ứng tăng thêm 252.428.097 đồng so với năm 2019. Lợi nhuận gộp năm 2021 của Công ty vẫn dương do giá vốn bán hàng thấp hơn doanh thu thuần.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh:

Năm 2019 - 2020 là một năm chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid- 19, nền kinh tế nước nhà lâm vào tình trạng khủng hoảng trong đó ảnh hưởng rất nhiều tới các hoạt động kinh doanh của cơng ty nhưng khơng vì vậy mà làm cho lợi nhuận của cơng ty giảm xuống tình hình lợi nhuận của công ty chuyển biến theo chiều hướng tăng dần. Do cơng ty kiểm sốt tốt tình hình chi phí đầu ra và có những chính sách hợp lý và kịp thời trước diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh. Cụ thể lợi nhuận kinh doanh năm 2020 đạt 6.428.372.524 đồng tăng 29.54% so với năm 2019.

Lợi nhuận khác:

Lợi nhuận khác giảm mạnh vào năm 2021, đặc biệt do ảnh hưởng của dịch Covid 19 làm các hoạt động của cơng ty bị đình trệ, trong khi các chi phí vẫn phát sinh. Cụ thể, trong lợi nhuận khác của công ty là 39.896.878 đồng vào năm 2019, đến năm 2019, khoản lợi nhuận này tăng 30,14% lên 51.922.136 đồng. Đến năm 2021, lợi nhuận giảm nhiều lên đến 34,92% - một con số lớn.

Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận sau thuế của công ty (2019-2021)

ĐVT: VNĐ

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty

Qua bảng và biểu đồ ta thấy tình hình lợi nhuận của cơng ty biến động qua các năm. Năm 2019, lợi nhuận sau thuế là 4.001.737.290 đồng, sang năm 2020 tăng 29.55% tương ứng tăng 1.182.498.438 đồng. Đến năm 2021 giảm 563.280.186 đồng tương ứng giảm 10.87%.

Mặc dù, cơng ty đã có những chính sách quản lý hiệu quả và ngày càng mở rộng được lĩnh vực, nhưng do dịch bệnh lây lan, diễn biến phức tạp từ nửa cuối năm 2021 làm cho lợi nhuận của công ty cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Năm 2021 lợi nhuận cơng ty giảm 10.67% so với năm 2020 cụ thể giảm 685.970.021 đồng. Nhìn chung lợi nhuận sau thuế của cơng ty có tăng và bị biến động nhẹ chứng tỏ công ty hoạt động tốt. Lợi nhuận sau thuế là một trong những con số được chú trọng nhất để thu hút nhà đầu tư và các đối tác làm ăn.

2.3. Phân tích tình hình cơ cấu tài sản và nguồn vốn của cơng ty

a, Tình hình cơ cấu tài sản

4.001.737.290 5.184.235.728 4.620.955.542 0 1.000.000.000 2.000.000.000 3.000.000.000 4.000.000.000 5.000.000.000 6.000.000.000

Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản của công ty (2019-2021)

ĐVT: VND

CHỈ TIÊU 31/12/2019 31/12/2020 31/12/2021

Năm 2020/Năm 2019 Năm 2021/Năm 2020

Chênh lệch giá trị Chênh lệch (%) Chênh lệch giá trị Chênh lệch (%) A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 16,139,338,670 16,989,438,609 14,979,650,091 850,099,939 5.27 -2,009,788,518 -11.83

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 3,322,287,370 3,566,436,445 2,666,851,394 244,149,075 7.35 -899,585,051 -25.22

1 Tiền 1,724,602,830 2,993,818,146 1,998,255,033 1,269,215,316 73.59 -995,563,113 -33.25

2. Các khoản tương đương tiền 1,597,684,540 572,618,299 668,596,361 -1,025,066,241 -64.16 95,978,062 16.76

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn - - - - - - -

III. Các khoản phải thu 11,305,929,554 11,866,528,013 10,291,912,230 560,598,459 4.96 -1,574,615,783 -13.27

1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 11,305,929,554 11,866,528,013 10,291,912,230 560,598,459 4.96 -1,574,615,783 -13.27

IV. Hàng tồn kho

V. Tài sản ngắn hạn khác 1,511,121,746 1,556,474,151 2,020,886,467 45,352,405 3.00 464,412,316 29.84

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 0 - 0 -

2. Thuế GTGT được khấu trừ - - 573,336,953 - -- - -

5. Tài sản ngắn hạn khác 1,511,121,746 1,556,474,151 1,447,549,514 45,352,405 3.00 -108,924,637 -7.00

I- Các khoản phải thu dài hạn - - - - - - -

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 0 - 0 -

II. Tài sản cố định 14,113,625,757 12,464,223,182 16,519,278,877 -1,649,402,575 -11.69 4,055,055,695 32.53

1. Tài sản cố định hữu hình 14,113,625,757 12,464,223,182 16,519,278,877 -1,649,402,575 -11.69 4,055,055,695 32.53

- Nguyên giá 28,937,134,365 28,682,298,911 29,922,301,274 -254,835,454 -0.88 1,240,002,363 4.32

- Giá trị hao mòn luỹ kế -

14,823,508,608 -16,218,075,729 -13,403,022,397 -1,394,567,121 9.41 2,815,053,332 -17.36

III. Bất động sản đầu tư - - - - - - -

IV. Tài sản dài hạn dở dang 0 - 0 -

V. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - - - - - -

VI. Tài sản dài hạn khác 1,089,581,197 910,507,472 847,741,811 -179,073,725 -16.44 -62,765,661 -6.89

4. Tài sản dài hạn khác 1,089,581,197 910,507,472 847,741,811 -179,073,725 -16.44 -62,765,661 -6.89

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

(270=100+200) 31,342,545,624 30,364,169,263 32,346,670,779 -978,376,361 -3.12 1,982,501,516 6.53

Qua bảng 2.5 ta thấy, tổng tài sản có xu hướng tăng từ năm 2020 – 2021. Cụ thể, năm 2021 tổng tài sản của công ty tăng 1.982.501.516 đồng so với năm 2020. Sự tăng lên của tổng tài sản là kết quả của biến động TSNH và TSDH.

Tại thời điểm năm 2020 TSNH đạt 16.9 tỷ đồng, năm 2021 đạt 14.98 tỷ đồng, giảm 11.83 % so với năm 2020. Xét một cách chung nhất thì sự giảm này biểu hiện những bước phát triển chậm về kinh doanh. Nguyên nhân quan trọng là do ảnh hưởng của dịch Covid 19.

Trong giai đoạn 2020 – 2021, TSDH có xu hướng tăng lên. Năm 2021, tăng 3.992.290.034 đồng so với năm 2020. TSCĐ chiếm tỷ trọng rất lớn trong TSDH của cơng ty, vì vậy sự thay đổi tài sản dài hạn chủ yếu là do sự thay đổi của tài sản cố định. TSCĐ bao gồm 2 khoản là nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá của TSCĐ và giá trị hao mòn lũy kế tăng giảm thay đổi qua các năm. Năm 2020, nguyên giá TSCĐ giảm 0.88% so với năm 2019, trong khi đó giá trị hao mịn lũy kế tăng 9.41% so với năm 2019. Đến năm 2021, nguyên giá của TSCĐ tăng 4.32% so với năm 2020 dẫn đến giá trị hao mòn lũy kế giảm 17.36% so với năm 2020.

Tóm lại, tổng tài sản của cơng ty trong giai đoạn 2019 – 2021 tương đối nhiều khoảng 32.346.670.779 đồng. Con số đó nói lên quy trình hoạt động kinh doanh của công ty trong tương lai sẽ mở rộng. Trong bối cảnh nền kinh tế nói chung gặp nhiều khó khăn, hàng loạt doanh nghiệp phá sản hoặc thu nhỏ quy mơ kinh doanh thì có thể coi đây là tín hiệu tốt của cơng ty.

Bảng 2.6. Cơ cấu nguồn vốn (2019-2021)

ĐVT: VNĐ

CHỈ TIÊU 2019 2020 2021

Năm 2020/Năm 2019 Năm 2021/Năm 2020

Chênh lệch giá trị Chênh lệch (%) Chênh lệch giá trị Chênh lệch (%) A - NỢ PHẢI TRẢ 19,554,688,960 18,570,575,678 21,344,933,489 -984,113,282 -5.03 2,774,357,811 14.94 I. Nợ ngắn hạn 11,981,398,960 13,018,460,678 11,455,613,489 1,037,061,718 8.66 -1,562,847,189 -12.00 1. Phải trả người bán ngắn hạn 301,857,177 479,012,187 357,987,297 177,155,010 58.69 -121,024,890 -25.27

2. Người mua trả tiền trước ngắn

hạn - - - - - - -

3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước 66,870,778 230,776,146 - 163,905,368 245.11 - -

4. Phải trả người lao động 414,961,385 406,536,947 496,946,192 -8,424,438 -2.03 90,409,245 22.24

10. Vay và nợ ngắn hạn 11,197,709,620 11,902,135,398 10,600,680,000 704,425,778 6.29 -1,301,455,398 -10.93

II. Nợ dài hạn 7,573,290,000 5,552,115,000 9,889,320,000 -2,021,175,000 -26.69 4,337,205,000 78.12

8. Vay và nợ dài hạn 7,573,290,000 5,552,115,000 9,889,320,000 -2,021,175,000 -26.69 4,337,205,000 78.12

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 11,787,856,664 11,793,593,585 11,001,737,290 5,736,921 0.05 -791,856,295 -6.71

I. Vốn chủ sở hữu 11,787,856,664 11,793,593,585 11,001,737,290 5,736,921 0.05 -791,856,295 -6.71

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 10,000,000,000 10,000,000,000 10,000,000,000 0 0.00 0 0.00

11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối 1,787,856,664 1,793,593,585 1,001,737,290 5,736,921 0.32 -791,856,295 -44.15

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - - - - -

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

(440 = 300 + 400) 31,342,545,624 30,364,169,263 32,346,670,779 -978,376,361 -3.12 1,982,501,516 6.53

Về cơ cấu, nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng nguồn vốn và đang có xu hướng tăng về tỷ trọng. Tại thời điểm năm 2020 nợ phải trả là 18,570,575,678 đồng, năm 2021 là 21,344,933,489 đồng, tăng 14.09 % so với năm 2020. Năm 2020 VCSH đạt 11,793,593,585 đồng giảm 6.71% so với năm 2021. Việc tăng tỷ trọng nợ phải trả và giảm tỷ trọng VCSH trong khi đó tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn ln ở mức cao cho thấy cơng ty có khả năng tự chủ về tài chính thấp. Điều này cũng dễ hiểu, vì năm 2021 ảnh hưởng của dịch Covid 19, nên các hoạt động kinh doanh đều bị ngưng, công ty CP thương mại và xây dựng Quế Dương cũng không ngoại lệ.

Nợ phải trả

Nợ phải trả của công ty bao gồm các khoản phải trả người bán, trả tiền thừa cho người mua trả tiền trước, thuế và các khoản thuế phải nộp cho nhà nước và khoản vay, nợ, thuê tài chính, các khoản dự phịng phải trả và chi cho quỹ phúc lợi – khen thưởng. Khoản nợ phải trả cho người bán có sự biến đổi khơng đều qua các năm. Năm 2020, khoản nợ phải trả cho người bán tăng 58.69% so với năm 2019, tuy nhiên năm 2021 lại giảm 25.27 so với năm 2020.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cp thương mại và xây dựng quế dương (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)