Các hình thức lũ lụt trên đồng bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn luận án TS địa lý tự nhiên62 44 72 01 (Trang 105 - 106)

III IV V VI VII V IX XXI

1 sv) Đối với bậc địa hình 0-5m, địa hình tích tụ đã chiếm −u thế hơn so với địa

4.2.1.1. Các hình thức lũ lụt trên đồng bằng

Do trong lũ dịng chảy có tốc độ lớn hơn nhiều so với những thời gian khác trong năm, nên, theo quy luật của địa mạo dịng chảy, nó gây tác dụng phá hủy các vật cản trên đ−ờng đi của mình. Tuy nhiên, sức tàn phá của chúng phụ thuộc vào l−ợng m−a, c−ờng độ m−a và giai đoạn phát triển của trận lũ. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng, bởi vì nó giúp ta đ−a ra những biện pháp phịng tránh và giảm thiểu hợp lí và đúng lúc. Nghiên cứu của chúng tôi trên cơ sở địa mạo dòng chảy đã cho phép phân biệt 4 mực n−ớc lũ có hoạt động xâm thực và bồi tụ mang tính đột biến [21]:

- Khi lũ đạt mực n−ớc trung bình, hoặc vào giai đoạn đầu của lũ lớn, tác

động của dòng lũ chỉ giới hạn trong phạm vi giữa hai bờ sông. Tuy nhiên, do tốc độ chảy lớn và do lớp trầm tích bề mặt ở đây có thành phần mịn, lại có cấu tạo 2 lớp với mặt phân cách nằm ngang mực đáy sơng (ảnh 4.1), nên dịng lũ gây tác dụng xói lở bờ khá mạnh, có nơi trong một ngày đêm bờ sơng lùi vào tới vài ba mét.

- Mực n−ớc mấp mé bờ sông (gọi là mực n−ớc cắn vở) là mực n−ớc gây xói lở

và bồi lấp mạnh nhất, bởi vì khi đó dịng chảy có tốc độ rất lớn, nhất là ở cuối những đoạn lịng sơng có dịng chảy thẳng.

- Khi lũ bắt đầu tràn bờ, cao hơn mặt đê cát ven lịng và mặt đ−ờng giao

thơng vài chục centimet, tức là t−ơng ứng với mực lũ hằng năm hoặc giai đoạn đầu của lũ lịch sử, hệ thống dòng chảy trên đồng bằng Thu Bồn trở nên đơn giản hóa tối đa, nghĩa là những đoạn dịng chảy ngay tr−ớc đó cịn ngoằn ngo cao độ vì phải uốn l−ợn theo hệ thống khúc uốn phức tạp, thì nay h−ớng thẳng theo chiều dốc chung của bề mặt địa hình, phù hợp với độ chênh cao chung của mặt n−ớc từ phía TN về ĐB và Đ-ĐB (về phía cửa sơng Hàn và cửa Đại), làm sống lại cả một hệ thống thực thụ của các lịng sơng cổ, đồng thời làm tiền đề cho hiện t−ợng đổi dòng trên những quy mơ lớn. Lúc này cịn có sự chênh lệch của mực n−ớc phía tr−ớc và phía sau các vật ch−ớng ngại, nên tốc độ chảy còn lớn, gây ra hiện t−ợng xói lở và bồi tụ do xâm thực giật lùi rất mạnh (ảnh 4.2). Đây cũng là thời điểm hoạt động mang tính chất tai biến của các dịng chảy lũ. Trên các tuyến sơng xảy ra xói lở mạnh tại các cửa ra, đồng thời gây bồi lấp trên bề mặt các không gian kề cạnh, nghĩa là tại vị trí đê cát ven lịng của chúng và bồi tụ ngay tại các cửa vào (ảnh 4.3). Hiện t−ợng này xảy ra cả trên những bãi bồi ven sông, cũng nh− trên các bãi nổi giữa dòng mà ở đây gọi là đất Gò Nổi.

- Khi lũ đã đạt mức độ cao tối đa và trong các cơn lũ lịch sử, độ chênh lệch

mực n−ớc phía tr−ớc và phía sau các vật ch−ớng ngại trở nên tối thiểu, toàn bộ đồng bằng bị ngập chìm, chỉ cịn lại những gị sót của các bậc thềm cao tr−ớc Holocen và hai dải cồn cát ven biển. Tai biến xói lở - bồi tụ nh−ờng chỗ cho tai biến ngập úng (thời gian ngập úng trung bình từ 3-5 ngày)

Tóm lại, các dạng lũ lụt ở đây có diễn biến khá phức tạp và mỗi loại, tại mỗi thời điểm và pha khác nhau có tác động địa mạo khác nhau và đ−ợc ghi lại bằng những dấu vết địa mạo khác nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn luận án TS địa lý tự nhiên62 44 72 01 (Trang 105 - 106)