Cảnh báo tai biến lũ l−u vực sông Thu Bồn

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn luận án TS địa lý tự nhiên62 44 72 01 (Trang 142 - 143)

- Xây dựng mơ hình quan hệ giữa các nhân tố có vai trị

1 Độ dốc > 40 0

4.3.4.2. Cảnh báo tai biến lũ l−u vực sông Thu Bồn

Kết quả thu đ−ợc từ việc đánh giá tai biến lũ quét, lũ bùn đá, kết hợp với kết quả đánh giá nguy cơ ngập lụt ở phần đồng bằng hạ l−u cho phép thành lập bản đồ cảnh báo tai biến lũ l−u vực sơng Thu Bồn (hình 4.24).

Trên bản đồ cảnh báo tai biến lũ l−u vực sông Thu Bồn thể hiện các nội dung sau:

a. Các khu vực có nguy cơ phát sinh tr−ợt lở và dòng bùn đá

Đây vừa là nơi phát sinh tai biến tr−ợt lở, dòng bùn đá, đồng thời là nguồn cung cấp vật liệu chính để tạo nên lũ quét, lũ bùn đá trên các thung lũng sông mà chúng đổ vào. Kết quả cho thấy, nguy cơ tr−ợt lở, dòng bùn đá cao tập trung ở vùng đồi núi th−ợng nguồn của sông Ngọn Thu Bồn, sông Cái, sơng Av−ơng và sơng Vàng, nơi có địa hình dốc phát triển trên các đá biến chất bị dập vỡ mạnh và cũng là nơi trùng với các tâm m−a lớn.

b. Các thung lũng sơng suối có nguy cơ phát sinh lũ bùn đá

Nguy cơ phát sinh lũ bùn đá tập trung trên các suối thuộc l−u vực cấp 2, 3 bắt nguồn hoặc chảy qua các khu vực có nguy cơ phát sinh tr−ợt lở và dòng bùn đá cao. Các suối này tập trung chủ yếu ở phần th−ợng nguồn các sông Ngọn Thu Bồn, sông Vàng và sông A V−ơng.

c. Các thung lũng sơng suối có nguy cơ phát sinh lũ lũ qt vỡ/nghẽn dịng.

dịng bùn đá cao, có khả năng nhận vật liệu nhiều từ các suối có nguy cơ phát sinh lũ bùn đá và có đặc điểm chạy cắt vng góc ph−ơng cấu trúc địa chất. Tai biến này có nguy cơ rất cao trên sơng Ngọn Thu Bồn đoạn từ th−ợng nguồn, qua thị trấn Trà My về đến thị trấn Tân An, trên các sông Vàng, AV−ơng đoạn từ thung lũng Hiên - Trung Mang về đến sông Vu Gia,… Theo đánh giá ngẫu nhiên, đoạn thung lũng ở phần th−ợng nguồn sông Túy Loan cũng nằm trong diện có nguy cơ xảy ra loại hình tai biến này cao.

d. Các thung lũng sơng suối có nguy cơ phát sinh lũ quét tập trung

Theo kết quả đánh giá, lũ quét kiểu tập trung rơi chủ yếu vào các thung lũng sơng có khả năng nhận l−ợng n−ớc lớn từ các phụ l−u bắt nguồn từ các tâm m−a, ví dụ nh− đoạn sông AV−ơng, sông Vàng đoạn chảy qua thung lũng Hiên Trung Mang, trên sông Côn, sông LyLy.

e. Các thung lũng sơng suối có nguy cơ phát sinh lũ quét kết hợp

Các thung lũng có nguy cơ xảy ra lũ quét kiểu kết hợp phân bố không nhiều trong khu vực nghiên cứu. 3 đoạn sông đ−ợc đánh giá là có nguy cơ xảy ra lũ quét kiểu kết hợp gồm có đoạn sơng Ngọn Thu Bồn từ thị trấn Tân An về đến Quế Trung, trên sông Cái, sông Giang, đoạn từ Khâm Đức về đến nơi hợp l−u của hai con sông này. Về bản chất, đây là những đoạn sơng có nguy cơ chịu ảnh h−ởng của nhiều loại lũ khác nhau từ phía th−ợng nguồn, nhiều hơn là có khả năng phát sinh lũ quét.

f. Các khu vực có nguy cơ ngập lụt

Khu vực có nguy cơ ngập lụt khác nhau đ−ợc ghép từ bản đồ địa mạo phục vụ cảnh báo tai biến lũ đã đ−ợc trình bày chi tiết ở phần 4.3.2. để tạo thành một bản đồ cảnh báo tai biến lũ lụt hoàn chỉnh cho l−u vực sông Thu Bồn.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn luận án TS địa lý tự nhiên62 44 72 01 (Trang 142 - 143)