Bản đồ địa mạo chuyên đề phục vụ cảnh báo tai biến lũ lụt

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn luận án TS địa lý tự nhiên62 44 72 01 (Trang 118 - 121)

III IV V VI VII V IX XXI

d. ảnh cây cầu Bầu Tai bị phá hủy do hiện t−ợng ngọn lũ xoáy năm 1998.

4.3.1. Bản đồ địa mạo chuyên đề phục vụ cảnh báo tai biến lũ lụt

Từ những kết quả nghiên cứu, phân tích hiện trạng tai biến lũ lụt với đặc điểm địa mạo nh− đã trình bày ở trên, chúng tơi rút ra nội dung của bản đồ địa

mạo phục vụ cảnh báo tai biến lũ và cơ sở ứng dụng GIS trong đánh giá độ nhạy cảm ngập lụt, lũ quét, lũ quét - bùn đá trên l−u vực sông Thu Bồn.

Nh− đã đ−ợc trình bày, dịng lũ, với hoạt lực cuồng l−u của mình, tác động mạnh mẽ lên địa hình, làm cho nó bị biến đổi; cịn địa hình của lịng dẫn, một mặt, chịu sức công phá của dòng lũ, mặt khác, phản ứng lại động lực của dịng chảy lũ. Qua đó, dịng lũ để lại dấu ấn của mình trên địa hình, cịn địa hình thì ghi lại tác động của dịng lũ thơng qua những biến đổi đa dạng mà nó đã trải qua. Các dấu vết địa mạo điển hình của quá trình lũ lụt để lại là: 1. Dấu vết các lịng sơng cổ đ−ợc tái hoạt động; 2. Các vách xâm thực cắt vào bờ lồi và bãi tích tụ ven lịng d−ới chân bờ lõm của khúc uốn; 3. Các nón và lớp tích tụ cát trên bãi bồi và tại đầu các lịng sơng cổ; 4. Các vụng n−ớc xoáy tại mặt sau của cầu cống; 5. Dấu vết xâm thực giật lùi trên các cơng trình bị lũ tràn qua; 6. Các nón lũ tích; 7. Các đập chắn tạm thời liên quan đến các khối tr−ợt lở từ s−ờn thung lũng sông ... Việc nghiên cứu các dấu vết địa mạo này sẽ góp phần làm sáng tỏ quy mơ, ngun nhân và khả năng gây thiệt hại của lũ lụt, thơng qua đó có thể đ−a ra những biện pháp giảm thiểu tai biến cho các trận lũ tiếp theo. Kết quả xác định và đo vẽ những dấu vết địa mạo đó sẽ là cơ sở để thành lập bản đồ địa mạo chuyên đề phục vụ cho việc cảnh báo tai biến do lũ sinh ra, còn diện ngập lụt và độ sâu ngập lụt khi có lũ thuộc những cấp độ khác nhau có thể suy ra từ bản đồ địa mạo chung đ−ợc thành lập theo nguyên tắc nguồn gốc hoặc nguồn gốc - lịch sử.

Cơ sở lí luận của ý t−ởng này bắt nguồn từ chỗ nội dung của các cuộc điều tra địa mạo và chính bản đồ địa mạo đ−ợc xây dựng theo nguyên tắc nguồn gốc - lịch sử đã có mối liên hệ chặt chẽ với các mực n−ớc lũ cũng nh− mực n−ớc đại d−ơng hiện đại.

Trên thực tế, nếu những diện tích nào đó đã đ−ợc khoanh vẽ là bãi bồi (thấp hoặc cao) thì có nghĩa rằng dù ở độ cao tuyệt đối là bao nhiêu mét, độ cao t−ơng đối có thể đến 10 mét hoặc hơn nữa, chúng đều bị ngập ở mức độ khác nhau vào mùa lũ. Trái lại, các bề mặt đ−ợc xác định là thềm sơng và biển thì cho dù độ cao tuyệt đối chỉ 3 - 4 mét (thềm biển) hay độ cao t−ơng đối 8 đến 10 mét (thềm sông) vẫn không bị lũ tràn ngập, trừ tr−ờng hợp có lũ lịch sử. Nói một cách khác, bản đồ dự báo mức độ ngập lụt đ−ợc thành lập chủ yếu trên cơ sở chuyển đổi từ bản đồ địa mạo nguồn gốc - lịch sử có độ chính xác và độ chi tiết cao. Trong quá trình này, để kiểm tra và

để thu thập thêm số liệu, chúng tôi cũng đã tham khảo các tài liệu đo đạc và tính tốn mức ngập lụt tại các trạm quan trắc.

Việc làm chi tiết mơ hình số độ cao trên cơ sở các nghiên cứu địa mạo và ứng dụng GIS, kết hợp với các số liệu đo đạc thực tế về độ sâu ngập lụt để xây dựng bản đồ độ sâu ngập lụt t−ơng ứng trận lụt cuối năm 1999 đã khẳng định vai trò và hiệu quả cao của nghiên cứu địa mạo đối với công tác cảnh báo và giảm thiểu tai biến lũ lụt. Nội dung này sẽ đ−ợc trình bày chi tiết ở phần sau.

Đối với phần đồi núi ở trung và th−ợng l−u, nh− đã đ−ợc trình bày ở phần trên, tai biến lũ có mối liên hệ chặt chẽ với cấu trúc địa mạo thung lũng sơng và các q trình s−ờn diễn ra dọc theo hai bên thung lũng. Trên bản đồ địa mạo phục vụ cảnh báo tai biến lũ, ngoài những chỉ dẫn về các vùng bị ảnh h−ởng của dòng lũ ở các mức độ khác nhau, trục động lực dịng chảy lũ, khu vực có nguy cơ bị xói lở hay bồi lấp ở phần đáy thung lũng, sẽ có chỉ dẫn cảnh báo cho những thung lũng có cấu trúc thuận lợi cho phát sinh lũ quét - bùn đá (các thung lũng xuyên thủng, những đoạn thung lũng gấp khúc...) và những khu vực có khả năng cung cấp vật liệu cho dòng lũ (liên quan đến các bộ phận của s−ờn thung lũng có nguy cơ tr−ợt lở cao). Việc đánh giá và xác định những khu vực có nguy cơ tr−ợt lở đ−ợc thực hiện bằng GIS, trên cơ sở kết hợp giữa các yếu tố địa mạo, trong đó, bản đồ địa mạo xây dựng theo nguyên tắc nguồn gốc phát sinh là một lớp thông tin quan trọng, với các lớp thông tin khác về trắc l−ợng hình thái, cấu trúc địa chất, thành phần thạch học, vỏ phong hóa, hệ thống khe nứt, đứt gãy, thực vật và l−ợng m−a.

Tóm lại, kết quả nghiên cứu t−ơng tác giữa hoạt động của lũ lụt với địa hình cho phép chúng tơi đ−a ra quy trình lập một loại bản đồ địa mạo ứng dụng mới, đó

là bản đồ địa mạo phục vụ cảnh báo tai biến lũ. Tài liệu cơ bản để thành lập loại

bản đồ này là bản đồ địa mạo xây dựng theo nguyên tắc nguồn gốc - lịch sử đ−ợc bổ sung một cách chi tiết những dạng địa hình liên quan đến mực n−ớc lũ; Trên bản đồ, bên cạnh những chỉ dẫn kinh điển về các dạng địa hình có nguồn gốc và tuổi khác nhau, còn thể hiện các dấu vết địa mạo của hoạt động lũ lụt, nh− các lịng sơng cổ thuộc các thế hệ khác nhau, các nón tích tụ do lũ, các đê thiên nhiên, các vụng xoáy sau cầu cống, các dấu vết xói lở phần hạ l−u các cơng trình bị lũ tràn qua, v.v. và các chỉ dẫn đối với những thung lũng sơng, suối có nguy cơ phát sinh lũ qt - bùn đá,

liên quan đến các thung lũng dạng xuyên thủng với các bề mặt s−ờn dọc thung lũng có nguy cơ xảy ra tr−ợt lở cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn luận án TS địa lý tự nhiên62 44 72 01 (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)