Phân vùng nguy cơ tai biến lũ lụt và các kiến nghị cho việc giảm thiểu thiệt hạ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn luận án TS địa lý tự nhiên62 44 72 01 (Trang 145 - 146)

- Xây dựng mơ hình quan hệ giữa các nhân tố có vai trị

1 Độ dốc > 40 0

4.4.2. Phân vùng nguy cơ tai biến lũ lụt và các kiến nghị cho việc giảm thiểu thiệt hạ

nên vai trò của các mức nguy cơ lớn hơn th−ờng đ−ợc chú trọng hơn. Bởi vậy, điểm của mỗi cấp tai biến sau đó đ−ợc nhân với với trọng số (từ 1 đến 5) theo mức độ −u tiên tăng dần từ mức rất yếu (1) cho đến rất mạnh (5 hoặc 3). Sau khi đánh giá, mức độ nguy cơ của mỗi loại hình tai biến lũ trong từng khoanh vi địa mạo sẽ đ−ợc xác định theo mức độ nguy cơ có tổng điểm lớn nhất.

4.4.2. Phân vùng nguy cơ tai biến lũ lụt và các kiến nghị cho việc giảm thiểu thiệt hại thiểu thiệt hại

Trên cơ sở các tiêu chí đã đặt ra, có thể phân chia l−u vực sơng Thu Bồn thành 2 á miền với 7 vùng và 23 phụ vùng có đặc tr−ng địa mạo và nguy cơ tai biến lũ lụt khác nhau.

Đơn vị cấp miền ở đây đ−ợc hiểu theo nghĩa là lãnh thổ nghiên cứu bao gồm

2 bộ phận thuộc về những lớp địa hình t−ơng phản nhau là miền núi và miền đồng

bằng với sự −u trội rõ rệt của những dạng tai biến lũ khác nhau. ở miền núi, đó là lũ

quét, lũ ống, lũ quét - bùn đá và dạng tai biến đi kèm nguy hiểm là hiện t−ợng tr−ợt lở dọc theo s−ờn các thung lũng có những điều kiện thích hợp ở phần th−ợng l−u và trung l−u của l−u vực nghiên cứu, trong khi ở đồng bằng hạ l−u sơng Thu Bồn thì chủ yếu là dạng tai biến lũ gây ngập lụt và các hiện t−ợng xâm thực-tích tụ lịng dẫn, làm h− hại các cơng trình xây dựng và làng mạc.

Đơn vị cấp vùng đ−ợc phân chia phù hợp với tập hợp của các kiểu địa hình

gần gũi nhau về nguồn gốc và hình thái, đồng thời trên sơ đồ phân tích cấu trúc, chúng hiện lên nh− những đơn vị kiến trúc - hình thái hồn chỉnh (xem hình 3.1). Mặt khác, mỗi đơn vị cấp vùng này đều có mức độ biểu hiện tai biến lũ t−ơng đối đồng nhất nh−ng lại khác biệt rõ rệt so với các đơn vị kề cạnh (hình 4. 24 và 4. 26).

Các đơn vị phụ vùng cũng đ−ợc phân chia theo nguyên tắc t−ơng tự, nh−ng với mức độ đồng nhất cao hơn về kiểu địa hình cũng nh− mức độ và kiểu loại tai biến lũ lụt (hình 4. 24 và 4. 26).

Kết quả đánh giá nguy cơ tai biến lũ lụt trên cơ sở phân tích địa mạo kết hợp với những thơng tin về thực trạng của những quá trình này trong quá khứ và hiện tại đã cho thấy một sự phù hợp t−ơng đối khách quan giữa chúng với tính chất và sự

phân hố của các kiểu địa hình trong l−u vực. Trên cơ sở bảng phân vùng này, chúng tôi đã đề xuất các biện pháp cần thiết cho việc giảm nhẹ những thiệt hại mà lũ lụt có thể gây ra trên mỗi đơn vị t−ơng ứng đ−ợc trình bày d−ới đây (hình 4.26) .

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn luận án TS địa lý tự nhiên62 44 72 01 (Trang 145 - 146)