Những dấu vết địa mạo của lũ lụt trên đồng bằng hạ l−u sông Thu Bồn và ý nghĩa cảnh báo của chúng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn luận án TS địa lý tự nhiên62 44 72 01 (Trang 106 - 109)

III IV V VI VII V IX XXI

1 sv) Đối với bậc địa hình 0-5m, địa hình tích tụ đã chiếm −u thế hơn so với địa

4.2.1.2. Những dấu vết địa mạo của lũ lụt trên đồng bằng hạ l−u sông Thu Bồn và ý nghĩa cảnh báo của chúng

Bồn và ý nghĩa cảnh báo của chúng

- Dấu vết những lịng sơng cổ đ−ợc tái hoạt động trong các đợt lũ

Kết quả đoán đọc ảnh máy bay cùng khảo sát thực địa và đ−ợc kiểm chứng bằng những nguồn tài liệu địa chất Đệ Tứ đo vẽ chính xác, đã cho phép vạch ra hàng loạt lịng sơng cổ phân bố có quy luật trên đồng bằng hạ l−u sông Thu Bồn.

Các lịng sơng cổ hợp thành hai hệ thống rõ rệt, trong đó hệ thống thứ nhất có

yếu ở phía nam lịng sơng Thu Bồn hiện tại. Nh− vậy, kể cả hệ thống lịng sơng hiện tại, khi lũ vừa mấp mé tràn bờ, n−ớc sẽ chảy trong ba hệ thống lịng sơng đan quyện vào nhau (xem hình 4.8). Các lịng sơng cổ giờ đây có thể nhận biết đ−ợc d−ới dạng những dải trũng kéo dài, có đ−ờng tụ thủy t−ơng đối rõ ràng, đơi chỗ cịn sót lại những hồ móng ngựa. Tuy nhiên, đây khơng phải là những hồ móng ngựa điển hình, bởi vì hầu hết cịn liên hệ với những dịng chảy tàn d− nào đó (th−ờng rất nhỏ và có chiều dài hạn chế). Nét độc đáo thứ hai là chúng liên kết với nhau thành hệ thống rất hồn chỉnh, điều khơng thể tồn tại trên những đồng bằng châu thổ có hệ thống đê ngăn lũ, nh− đồng bằng sông Hồng chẳng hạn. Những nét độc đáo này chứng tỏ rằng chúng chỉ là những “lịng sơng cổ nửa vời”, bởi vì chúng đều “sống lại” mỗi khi có lũ tràn bờ. Nói một cách khác, chúng chính là những sản phẩm, hay là những dấu vết của lũ lụt. Vì vậy, nghiên cứu và vẽ lại hệ thống những dòng chảy này sẽ giúp ta xác định đ−ợc chính xác h−ớng chảy và vị trí những đ−ờng trục động lực của các dịng chảy trong lũ, từ đó mà có những biện pháp phịng chống thích hợp và hữu hiệu.

Cần nói thêm rằng do hoạt động thâm canh lúa n−ớc ở mức độ rất cao (một năm trồng tới 3 vụ), nên đơi khi các lịng sơng cổ này cũng bị xóa nhịa một phần. Trong những tr−ờng hợp nh− vậy, ta có thể nhận biết chúng qua sự hiện diện của những cầu cống nhỏ trên các tuyến đ−ờng giao thông hoặc qua những đầm sen kéo dài dạng tuyến

(ảnh 4.4). Điều nhận xét này rất quan trọng, bởi vì do ch−a nhận thức đầy đủ vai trị của

vị trí các trục động lực của dịng chảy trong lũ mà nhiều cầu cống ở đây đ−ợc xây dựng với kích cỡ ch−a t−ơng xứng, và vì vậy đã xảy ra nhiều vụ sập đổ cầu cống rất đáng tiếc (cầu đ−ờng sắt tại Bầu Tai là một tr−ờng hợp điển hình) (ảnh 4.5).

Trong tổng thể, các lịng sơng hiện đại cùng với hệ thống các lịng sông cổ trên các bãi nổi và đảo trôi kết thành mạng l−ới đan tết nh− bện thừng, nhiều lần phân l−u rồi lại hợp l−u với nhau - một kiểu lịng sơng đặc tr−ng cho những vùng đồng bằng có độ dốc nhỏ, có l−ợng phù sa dồi dào. Kiểu mạng l−ới nh− vậy có thể thấy đặc biệt rõ trên ảnh chụp về mùa kiệt đoạn hạ l−u sông Thu Bồn và sông Bà Rén - Chiêm Sơn

(ảnh 4.6). Trong điều kiện có tầng trầm tích bề mặt mịn và bở rời, đó chính là ngun

nhân sâu xa gây ra xói lở và bồi tụ th−ờng xun trên vùng Gị Nổi.

Qua phân tích quan hệ giữa lịng sơng hiện đại của sơng Vu Gia và Thu Bồn với một số đoạn lịng sơng cổ, nh− trên địa phận các xã Đại Minh, Đại Thanh, Lộc Ph−ớc và các xã Phú Mỹ, Kỳ Châu, thấy rằng các lịng sơng cổ ở đây có thể đ−ợc lũ làm sống lại để trở thành những lịng sơng hiện đại thực sự, với độ sâu và chiều rộng

ngang tầm với lịng sơng chính đang hoạt động. Ví dụ sinh động nhất là tr−ờng hợp tái xuất hiện sau trận lũ 12/1999 của một lịng sơng mới ở đầu phía đơng cầu xe lửa Kỳ Lam - tại địa phận thôn Kỳ Long 1 (ảnh 4.7a và 4.7b).

Một trong các hoạt động của dòng lũ gây tai biến là hiện t−ợng cắt cổ khúc uốn, trong đó có nhiều tr−ờng hợp xảy ra trên các dòng chảy cổ đ−ợc tái hoạt động vào mùa lũ. Hiện t−ợng cắt cổ khúc uốn sông Vu Gia tại Đại C−ờng năm 2000 xảy ra theo kịch bản đã đ−ợc cảnh báo tr−ớc [21]. Hoạt động của dòng chảy lũ đã chọc thủng cổ khúc uốn, tạo nên đ−ờng đi ngắn nhất với động lực dòng chảy tăng lên đáng kể. Ngồi việc làm cơ lập 3 thôn thộc xã Đại C−ờng nằm trên khu đất giữa hai dòng chảy mới và cũ, hiện t−ợng trên cịn gây xói lở mạnh bờ nam sông Quảng Huế tại Đại C−ờng, đặc biệt làm giảm l−ợng n−ớc chảy theo sông Yên về cửa Hàn ở Đà Nẵng, gây nên sự gia tăng xâm nhập mặn ở đây. Có thể thấy rằng hiện t−ợng cắt cổ khúc uốn đ−ợc xảy ra theo quy luật chung của hoạt động dòng chảy. Việc xây dựng kè Quảng Huế là một giải pháp kỹ thuật nhằm c−ỡng lại quy luật chung, sẽ gặp những trở ngại lớn. Trên thực tế, kè đ−ợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn đầu t− xây dựng từ năm 2002 (có điều chỉnh bổ sung vào đầu năm 2007) với tổng số vốn lên đến trên 42tỷ đồng, song đã bị phá huỷ nghiêm trọng trong mùa m−a lũ năm 2007. Một trong các giải pháp đ−ợc đề xuất là nghiên cứu nắn thẳng dịng ở phía tr−ớc của đoạn khúc uốn đã bị chọc thủng nhằm tạo điều kiện cho l−u l−ợng dịng chảy vào sơng n tăng lên, giảm nguy cơ xói lở bờ nam sơng Quảng Huế. Đây là ý t−ởng giải pháp dựa vào sự tác động của con ng−ời nhằm thúc đẩy nhanh hơn quá trình tự nhiên, song phù hợp quy lật của dịng chảy (hình 4.2.a).

Trên thực tế, đây là hiện t−ợng dòng lũ cắt đứt cổ khúc uốn tại vị trí của một lịng cổ để rút ngắn đ−ờng chảy và tăng độ dốc mặt n−ớc. Đoạn lịng sơng cổ này tồn tại nh− một rãnh trũng nông từ rất lâu, đến mức dân địa ph−ơng đã quên mất rằng nó từng là một lịng sơng thực thụ nên đã đến định c− tại đây. Hậu quả là họ và cộng đồng địa ph−ơng đang phải gánh chịu tình trạng tai biến rất phức tạp. Đây cũng chính là tiến trình lũ gây ra những thiệt hại to lớn về ng−ời và của có thể gặp ở nhiều đoạn sơng mở rộng. Tại đây, do đáy thung lũng mở rộng nên bãi bồi có diện tích lớn và đ−ợc bồi cao dần trong những kì lũ chính vụ thơng th−ờng. Q trình này có thể tiếp diễn trong nhiều thập kỉ, đến mức ng−ời dân nghĩ rằng khơng có gì nguy hiểm nếu xây dựng nhà ở trên đó. Do thiếu hiểu biết, nên ng−ời ta không coi trọng ý

sử hoặc lũ qt đặc biệt mạnh, lịng sơng cũ này đ−ợc khôi phục vào pha đầu của trận lũ khiến cho điểm dân c− bị cô lập hồn tồn, trở thành hịn đảo để rồi bị nhấn chìm và quét sạch vào pha kịch phát sau đó của sóng lũ quét (hình 4.2b).

Hình 4.2b. Sơ đồ diễn biến của hiện t−ợng khơi phục lịng sơng cũ, cô lập và

gây thiệt hại cho dân c− sinh sống trên các bãi ven sông

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn luận án TS địa lý tự nhiên62 44 72 01 (Trang 106 - 109)