Thực tế thời gian qua, việc thẩm định dự án đợc giao cho KBNN (nay là Ngân hàng chính sách xã hội) và ngành LĐTBXH, thẩm quyền xét duyệt do UBND tỉnh đảm nhiệm. So với thời kỳ chơng trình mới đi vào hoạt động thì quy trình thẩm định, xét duyệt đã đơn giản, hợp lý hơn do có sự tham gia của ít cơ quan hơn. Tuy nhiên, quá trình thẩm định đôi khi bị kéo dài do cha có sự phối hợp đồng bộ kịp thời giữa các bên liên quan. Sau khi dự án đợc cấp huyện thẩm định, việc xét duyệt để ra quyết định cho vay do UBND tỉnh đảm nhiệm. Đây chính là điểm hạn chế, gây nhiều phản ứng tiêu cực từ phía các đối tợng vay vốn. Vì thực chất việc xét duyệt theo qui định hiện hành còn mang tính chất thủ tục hành chính, cha linh hoạt. Do đó, để rút ngắn thời gian thẩm định xét duyệt, phải quy định lại trách nhiệm của các cơ quan tham gia, có sự phân công hợp lý hơn thẩm quyền xét duyệt trên cơ sở tính chất và tầm quan trọng của các dự án. Để tháo gỡ vấn đề này Thông t liên tịch số 06 ngày 10/4/2002 đã quy định tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể và tình hình chỉ đạo ở địa phơng Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thể uỷ quyền ra quyết định phê duyệt dự án cho chủ tịch UBND cấp huyện. Tuy nhiên, cần phải có những quy định
cụ thể hơn về điều kiện này đặc biệt là những quy định căn cứ vào tính chất và tầm quan trọng của các dự án. Có nh vậy việc uỷ quyền này mới đợc thực hiện một cách đầy đủ rõ ràng, đúng trách nhiệm, tránh lại rơi vào các thủ tục hành chính không cần thiết ảnh hởng đến việc phê duyệt dự án và chậm giải ngân vốn vay.
Kiện toàn thêm một bớc nữa công tác xét duyệt dự án: trớc mắt có thể giao cho Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm chính về công tác thẩm định, đảm bảo đúng mục đích, có hiệu quả và khả năng thu hồi vốn trên cơ sở giải quyết việc làm và định hớng đầu t phát triển của địa phơng. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các Ngân hành chính sách xã hội chủ động hơn trong việc xét duyệt cho vay, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của các đối tợng. Tính khả thi của giải pháp này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Trách nhiệm phê duyệt dự án phải đợc phân cấp giữa Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh (thành phố) và Ngân hàng chính sách xã hội huyện (quận) nhằm nâng cao vai trò của cấp huyện trong việc xét duyệt, triển khai công tác cho vay. Bởi Ngân hàng chính sách xã hội huyện (quận) là cấp cơ sở có điều kiện đi sâu, đi sát, theo dõi, kiểm tra các dự án về tính khả thi, hiệu quả hoạt động của các dự án. Nên giao cho giám đốc Ngân hàng chính sách xã hội cấp huyện thẩm quyền quyết định cho vay đối với những dự án có mức vay nhỏ (dới 15 triệu đồng), những dự án vay theo phơng thức tín chấp, bảo lãnh. Trong trờng hợp giám đốc Ngân hàng đi công tác mà các dự án đã hoàn thành thủ tục thẩm định, chờ xét duyệt thì có thể uỷ quyền cho ngời giữ trọng trách tơng đơng, tránh tình trạng kéo dài thời gian, mất cơ hội sản xuất kinh doanh của chủ dự án. Đối với những dự án có mức vay vốn lớn, có tầm quan trọng, ảnh hởng đến kế hoạch phát triển của địa phơng thì giao cho giám đốc Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh (thành phố) ra quyết định sau khi đã đợc thẩm định ở cấp huyện và kiểm tra xem xét lại tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh (thành phố), đồng thời có cơ chế uỷ quyền giống nh các Ngân hàng chính sách xã hội cấp dới
Cùng với việc phân cấp xét duyệt, cần có kế hoạch chuyển vốn kịp thời để giảm thiểu thời gian đợi vốn của các dự án. Hàng năm, trên cơ sở nguồn vốn do Bộ Kế hoạch và Đầu t phân bổ, các địa phơng sẽ lên biểu dự toán tổng hợp số lợng dự án cần vay vốn, dự kiến số vốn thực hiện và tiến hành phân định mức độ tính chất của các dự án để Ngân hàng chính sách xã hội trung - ơng có kế hoạch chuyển vốn xuống các Ngân hàng chính sách xã hội huyện (quận) theo từng quý. Nh vậy, các Ngân hàng sẽ luôn luôn đảm bảo khả năng giải ngân bất cứ lúc nào khi dự án có quyết định duyệt vay.
Đơn giản hoá hồ sơ vay vốn cũng là một biện pháp khá hữu hiệu có tác
dụng rút ngắn thời gian thẩm định. Đối với dự án của hộ, nhóm hộ và cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ... nên lợc hết một số tiêu thức: bối cảnh thực hiện dự án, phơng án kinh doanh, vì trên thực tế, những đối tợng này cha đủ trình độ để thực hiện hoặc nếu có cũng chỉ là hình thức do còn ít kinh nghiệm hoặc cha đợc cán bộ ngân hàng, tổ chức đoàn thể hớng dẫn cụ thể. Từ đó, thẩm định viên sẽ chú trọng hơn vào các tiêu thức cơ bản nh mục tiêu hoạt động, số lao động thu hút, hiệu quả sản xuất... giảm thời gian thẩm định.
Tất cả đầu mối vay vốn nên giao cho kênh địa phơng thực hiện, không nên giao cho các tổ chức đoàn thể ở Trung ơng để tránh trùng lặp, kéo dài thời gian thẩm định do phải bố trí thời gian xác minh xem chủ dự án đã vay vốn theo kênh địa phơng hay đoàn thể hay cha. Vì hiện nay, đang tồn tại tình trạng mạo danh, vay vốn cả 2 kênh để lợi dụng sử dụng sai mục đích vốn vay, hạn chế hiệu quả hoạt động của chơng trình.
Cơ cấu lại quy trình thẩm định xét duyệt nh trên, thời gian nằm chờ
của dự án sẽ đợc cắt giảm, có thể chỉ còn tối đa từ 10 - 15 ngày. So với mức thời gian tối đa 30 - 45 ngày nh qui định hiện nay thì đó thực sự là một đòn bẩy, kích thích các dự án lập phơng án sản xuất kinh doanh, nâng mức vốn cho vay trong thời kỳ tới. Trong điều kiện nền kinh tế vận động với nhịp độ nhanh chóng, nhiều biến cố và cơ hội xuất hiện không lờng trớc thì sự đơn
giản hoá thủ tục thẩm định, rút ngắn thời gian xét duyệt sẽ góp phần giảm chi phí cơ hội cho các đối tợng sử dụng vốn vay.