gia về việc làm trong tổng các nguồn lực tài chính.
Giải quyết vấn đề việc làm là rất cơ bản và cấp bách đối với nhiều quốc gia trên phạm vi thế giới. Vì vậy, có thể nói vấn đề lao động và việc làm là một trong các vấn đề có tính chất toàn cầu. Đối với mỗi quốc gia, giải quyết vấn đề lao động và việc làm cần phải gắn các hoạt động ở từng quốc gia với các hoạt động của các quốc gia khác. Với ý nghĩa đó, ở nớc ta hoạt động của Quỹ quốc gia về việc làm tuy là chơng trình phục vụ trực tiếp cho việc giải
quyết việc làm, nhng không thể coi nó nh là chơng trình duy nhất và chơng trình có thể giải quyết đợc toàn bộ các vấn đề liên quan đến việc giải quyết việc làm. Vì vậy, việc gắn chơng trình của Quỹ quốc gia về việc làm với các chơng trình phát triển kinh tế xã hội khác là cần thiết. Nó đợc coi nh là điều kiện để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn giải quyết việc làm nói chung, nguồn Quỹ quốc gia về việc làm nói riêng.
Hiện nay, trên phạm vi cả nớc có rất nhiều chơng trình phát triển kinh tế - xã hội cũng nh các nguồn vốn liên quan đến vấn đề giải quyết việc làm. Muốn đặt quá trình nâng cao hiệu quả nguồn vốn của Quỹ quốc gia về việc làm trong tổng thể các nguồn vốn giải quyết việc làm cần thực hiện sự lồng ghép các chơng trình trên phạm vi quốc gia và trong từng ngành, từng địa ph- ơng, từng đơn vị sản xuất. Phải coi việc thực hiện các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội nh chơng trình phát triển nông nghiệp (chơng trình trồng 5 triệu ha rừng, chơng trình nuôi trồng thuỷ sản, chơng trình nạc hoá đàn lợn, chơng trình "Sind hoá" đàn bò, chơng trình lúa lai, chơng trình phát triển và khôi phục các nghề thủ công truyền thống, chơng trình xoá đói, giảm nghèo...) cũng là một trong các giải pháp giải quyết vấn đề việc làm để có sự phối hợp đồng bộ, tránh chồng chéo.
Hoạt động nguồn vốn cho vay đợc đặt trong tổng thể hoạt động của tổng nguồn lực tài chính, thống nhất về lợi ích và mục tiêu vì sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Coi đây là nguồn lực quan trọng cấu thành nội lực phát triển kinh tế đất nớc, không chỉ đơn thuần phát huy tiềm năng vốn mà còn phát huy tiềm năng con ngời trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc.
3.1.2. Một số nguyên tắc cần quán triệt trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Quỹ quốc gia về việc làm cao hiệu quả sử dụng vốn của Quỹ quốc gia về việc làm
- Đổi mới cơ chế quản lý: Quỹ quốc gia về việc làm có tính chất “bà đỡ” cho ngời lao động để họ tăng cơ hội có việc làm, Nhà nớc quản lý về cơ chế chính sách, uỷ quyền quản lý và tổ chức thực hiện cho các địa phơng và một số tổ chức đoàn thể quần chúng nhằm từng bớc xã hội hoá về vấn đề giải quyết việc làm. Cơ chế cho vay cần đổi mới cho phù hợp với điều kiện thực tế, gắn trách nhiệm của cấp cơ sở với ngời vay vốn, phân cấp quản lý vốn sát với đối tợng.
- Bảo toàn và tăng nguồn vốn: Bảo toàn và tăng nguồn vốn cho vay của Quỹ là quan điểm cơ bản để duy trì và nâng cao vị thế của Quỹ trong hệ thống chính sách xã hội của Nhà nớc. Bổ sung nguồn vốn đủ mạnh để nguồn quỹ có thể tạo việc làm hằng năm cho từ 30-40% số lao động thu hút và tạo việc làm mới là mục tiêu của Quỹ trong 10 năm tới. Để đạt đợc mục tiêu này nguồn quỹ cần đợc bổ sung tới 5 nghìn tỷ đồng.
- Kiện toàn hệ thống tổ chức: Đối với Trung ơng hớng kiện toàn nhằm tăng cờng sự phối hợp giữa các bộ tham gia trực tiếp xét duyệt, phân bổ nguồn vốn cho các địa phơng và các tổ chức quản lý Quỹ. Đối với các địa phơng: kiện toàn theo h- ớng tinh giản, nâng cao hiệu lực của các đơn vị tham gia quản lý, đẩy nhanh quá trình xét duyệt và cho vay, tránh gây ứ đọng vốn của Quỹ.
- Kết hợp khuyến khích đầu t vào những ngành giải quyết đợc nhiều việc làm đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế thực sự cho nền kinh tế và các chủ dự án. Tiếp tục tập trung đầu t vào các ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi đặc sản, phục vụ tốt cho quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, theo hớng mở rộng các loại cây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao. Phục vụ tốt quá trình khôi phục các nghề thủ công truyền thống, đẩy mạnh các hoạt động
chế biến, nhất là chế biến nông sản, tăng cờng các hoạt động dịch vụ, nhất là dịch vụ phục vụ sản xuất.
3.2. giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Quỹ quốc gia về việc làm quốc gia về việc làm
3.2.1. Các giải pháp chủ yếu
3.2.1.1. Đổi mới cơ chế thẩm định, xét duyệt dự án.
Rút kinh nghiệm từ những kết quả đã đạt đợc trong thời gian qua, để giải quyết tình trạng vốn tồn đọng và tăng nhanh vòng quay sử dụng vốn cũng nh giảm bớt chi phí giao dịch về cho vay vốn thì cần thiết phải điều chỉnh lại cơ chế thẩm định xét duyệt dự án nh: rút ngắn thời gian thẩm định, nâng cao chất lợng dự án vay vốn. Hớng điều chỉnh cụ thể là: