Giải pháp cho vay tạo việc làm và việc thành lập Quỹ quốc gia về việc làm

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của quỹ quốc gia về việc làm ở việt nam (Trang 25 - 27)

2.1. Khái quát về quỹ quốc gia về việc làm

2.1.1 Giải pháp cho vay tạo việc làm và việc thành lập Quỹ quốc gia về việc làm làm

Từ những chủ trơng, phơng hớng giải quyết việc làm đúng đắn, kết hợp với thực tiễn cuộc sống, Nhà nớc đã thành lập Quỹ quốc gia về việc làm, xây dựng một hệ thống chính sách, cơ chế quản lý nguồn vốn, nguyên tắc, thủ tục xét duyệt, thẩm định cho vay vốn theo dự án nhỏ giải quyết việc làm với những đặc thù xã hội- kinh tế riêng của Chơng trình.

Trong những năm đầu thập kỷ 90, do tác động xấu của nền kinh tế đình trệ lạm phát, kém phát triển, khủng hoảng trầm trọng, lao động- việc làm ở n- ớc ta đã trở thành vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội bức xúc. Nó ảnh hởng tới từng ngời, từng gia đình ở thành phố cũng nh ở nông thôn. Năm 1992 tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam vào khoảng trên 8,3% so với tổng số lao động; ở một số thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung tỷ lệ này còn cao hơn. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Việt nam những năm cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 còn ở mức quá cao, dẫn đến tỷ lệ tăng lao động hàng năm giai đoạn 1990-2000 vẫn trên 2,5%; hàng năm có khoảng 1,2 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động; cộng với số lao động cha có việc làm những năm trớc chuyển sang thì trong giai đoạn này hằng năm có trên 1,5 triệu ngời có nhu cầu giải quyết việc làm.

Chuyển từ cơ chế tập trung sang nền kinh tế vận động theo cơ chế thị tr- ờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì vấn đề giải quyết việc làm cần đợc thực hiện theo cơ chế mới, năng động, thông thoáng, đa dạng theo phơng châm: xã hội hoá việc làm. Nhà nớc tạo điều kiện

pháp lý, môi trờng, nhân dân tự tạo việc làm là chính. Nhà nớc có trách nhiệm tạo ra môi trờng kinh tế-xã hội-pháp lý (cơ chế và chính sách) thuận lợi và hỗ trợ một phần kinh phí để khuyến khích nhân dân huy động tiền của và sức lực nhằm phát triển sản xuất, tạo nhiều chỗ làm việc mới.

Đặc biệt, trong quá trình chuyển bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, vấn đề việc làm cho lao động xã hội vẫn đứng trớc những mâu thuẫn và thử thách lớn. Mâu thuẫn giữa cung và cầu về việc làm còn gay gắt. Mỗi năm chúng ta mới giải quyết đợc từ 50-60% nhu cầu chỗ làm việc mới. Mâu thuẫn giữa nhu cầu về vốn phát triển sản xuất lớn với khả năng nguồn vốn đầu t của Nhà nớc còn hạn hẹp. Mâu thuẫn giữa khả năng huy động vốn trong dân cho đầu t sản xuất còn hạn chế so với số vốn nhàn rỗi trong dân còn lớn.

Ngời lao động gặp khó khăn trong việc vay vốn theo các kênh ngân hàng thơng mại (ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng công thơng,...). Mặt khác, nếu vay đợc vốn ngân hàng thì với trình độ sản xuất thấp, lợi nhuận thu đợc khó có thể vợt qua đợc lãi suất vay, cho nên họ không có điều kiện tích luỹ, duy trì phát triển sản xuất sau khi trả vốn.

Thực hiện Nghị quyết 120/HĐBT, trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn hoạt động tín dụng nâng đỡ ở một số địa phơng, đoàn thể quần chúng và tham khảo kinh nghiệm nớc ngoài, liên Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Tài chính, Kế hoạch (nay là Kế hoạch và Đầu t) đã nghiên cứu xây dựng đề án lập Quỹ quốc gia về việc làm cho nhân dân vay với lãi suất thấp, phù hợp với trình độ sản xuất của nhân dân một bớc tháo gỡ khó khăn về vốn, tăng cầu về việc làm trong nhân dân, nâng cao chất lợng lao động trong các tầng lớp nhân dân cũ, khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế hợp tác và t bản t nhân, và đợc Chính phủ phê duyệt cho thực hiện, các tổ chức đoàn thể, quần chúng đợc chọn là những kênh cho vay trực tiếp.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của quỹ quốc gia về việc làm ở việt nam (Trang 25 - 27)