Micronuclei trong tế bào 2 nhân ,4 nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tính độc di truyền của một số yếu tố môi trường ở vùng phát hiện hiện trạng sai hình nhiễm sắc thể khác thường tại lâm đồng (Trang 92 - 98)

Kết quả phân tích micronuclei đƣợc đƣa ra trong bảng 3.19.

Bảng 3.19. Số liệu phân tích micronuclei do phơi nhiễm Tasodant

Nghiệm thức T10-4 TGPN* MNb% MNt% 1 0 0 0,46±0,34 0,86 ±1,48 5c 3 180‟ 1,10±0,85 3,60±1,06 6c 6 180‟ 1,84±0,50 5,19 ±2,75 6d 6 72h 2,31±0,93 - 7c 10 180‟ 2,83±1,14 4,52 ±4,10

Sự vắng mặt MNt ở các mẫu phơi nhiễm Tasodant 6.10-4 / 72h là do tần số tế bào cuối chu kỳ 2 (4 nhân và 3 nhân) rất thấp. Kết quả so sánh giữa 2 cách phơi nhiễm 180‟ (6c) và 72h (6d) cho thấy tần số micronuclei tăng khoảng 1,5 lần ở tế bào 2 nhân.

Kết quả kiểm định t-test đƣợc tiến hành với số liệu tần số micronuclei ở tế bào 2 tâm (MNb) và micronuclei ở tế bào 4 nhân (MNt) giữa mỗi nghiệm thức 5c, 6c, 6d và 7c với đối chứng, df đều = 16.

Kết quả đƣợc đánh giá với khoảng t vô hiệu ở xác suất 95% (a = 5%) từ -2.12 đến 2.12 đã chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở tất cả các nghiệm thức phơi nhiễm Tasodant.

Kết quả phântích đã xác nhận sự ảnh hƣởng của Tasodant đến chỉ số micronuclei, đồng nghĩa xác nhận Tasodant gây tổn thƣơng chuỗi phân tử ADN dẫn đến các sai hình kiểu NST và sai hình kiểu nhiễm sắc tử bất ổn định phù hợp với lý thuyết hình thành micronuclei của Savage (Savage et al. 2010, 2016).

3.3.3. Tính độc di truyền của nhóm hoạt chất Glyphosate

Thực nghiệm phơi nhiễm thuốc trên ni cấy máu tồn phần với 2 kiểu tác động phơi nhiễm trƣớc và phơi nhiễm suốt thời gian nuôi cấy ở các nồng độ 5.10-4

; 10.10-4 và 15.10-4.

a. Đánh giá chỉ số phân bào nguyên nhiễm: Điểm đặc biệt ở Glyphosan là ở liều cao 15.10-4

vẫn không ảnh hƣởng đến phân chia tế bào, cụ thể kết quả đánh giá chất lƣợng tiêu bản cho thấy chỉ số phân bào nguyên nhiễm của các mẫu đều ≥ 2,5%.

b. Đánh giá các kiểu sai hình NST đƣợc phát hiện:

Các kiểu sai hình NST đa tâm, mảnh không tâm và đứt nhiễm sắc tử đều đƣợc tìm thấy ở các mẫu nghiên cứu. Tần số sai hình đƣợc ghi nhận trên bảng 3.20.

Bảng 3.20. Số liệu phân tích chỉ số sai hình NST ở các mẫu phơi nhiễm Glyphosan.

Nghiệm thức

G 10-4

TG

PN* Met. Đa tâm (%) Mảnh (%) Đứt NS tử (%) 1 0 0 2969 0,03±0,06 0,13±0,06 0,14±0,06 8a 5 180‟ 2982 0,07±0,06 0,14±0,06 0,20±0,10 8b 5 48 2878 0,07±0,06 0,21±0,01 0,17±0,11 9a 10 180‟ 2999 0,07±0,06 0,19±0,10 0,23 ±0,07 9b 10 48 3115 0,04±0,06 0,24±0,12 0,24±0,16 10a 15 180‟ 2895 0,03±0,06 0,15±0,15 0,14±0,06 10b 15 48 3005 0,03±0,06 0,17±0,12 0,17±0,06

Kết quả kiểm định t-test đƣợc tiến hành với số liệu tần số sai hình đa tâm, mảnh khơng tâm và đứt nhiễm sắc tử giữa mỗi nghiệm thức 8a, 8b, 9a, 9b, 10a và 10b với đối chứng, df đều = 16.

Kết quả đƣợc đánh giá với khoảng t vô hiệu ở xác suất 95% (a = 5%) từ -2.12 đến 2.12. Kiểm định cho thấy giá trị t của các cặp kiểm định về sai hình đa tâm đều có sai khác khơng có ý nghĩa thống kê.

Đối với kiểu sai hình mảnh khơng tâm, giá trị t nằm ngồi vùng vô hiệu ở các cặp kiểm định 8b (5.10-4

µg/ml) / 48 giờ và 9b (10.10-4 µg/ml /48 giờ), nhƣ vậy cách thức phơi nhiễm có ảnh hƣởng đến mức độ sai hình NST. Kết quả biểu diễn trên hình 3.13

* 1, 8a,8b, 9a, 9b,10a,10b là các nghiệm thức theo bảng 3.20. Hình 3.13. Biểu đồ biểu diễn sự liên quan giữa tần số các kiểu sai hình

NST với nồng độ và cách phơi nhiễm Glyphosan

Kết quả kiểm định t không cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về các chỉ số đa tâm, mảnh không tâmvà đứt nhiễm sắc tử giữa các mẫu phơi nhiễm Glyphosan so với đối chứng ngoại trừ một vài trƣờng hợp đơn lẻ khơng có tính

0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3

fdi ffra fchb fra

1 8a 8b 9a 9b 10a 10b

thuyết phục cao nhƣ mảnh không tâm ở nghiệm thức 8b và 9b, đứt nhiễm sắc tử ở 9a (hình 3.13). Sai hình radical thƣờng có ở các mẫu phơi nhiễm Bini 58, Tasodant đã không đƣợc phát hiện ở các mẫu phơi nhiễm Glyphosan.

3.3.3.2. Ảnh hưởng của Glyphosan 480SL đến chỉ số micronuclei.

Tiến hành đồng thời với phơi nhiễm Bini 58, Tasodant trên cùng mẫu máu. Các nồng độ Glyphosan đƣợc sử dụng là 5.10-4

,10.10-4 và 15.10-4, nồng độ 10.10-4

vừa phơi nhiễm trƣớc nuôi cấy vừa phơi nhiễm cùng nuôi cấy. a. Đánh giá ảnh hƣởng của thuốc đến tế bào 2 nhân:

Bảng 3.21. Số liệu phân tích micronuclei ở các mẫu phơi nhiễm Glyphosan 480SL.

Nghiệm thức 1 8c 9c 9d 10c Tế bào đơn nhân (%) 60,26± 0,83 58,57± 2,44 61,19± 4,68 73,42± 2,43 55,05± 1,55 Tế bào 2 nhân (%) 34,83± 1,46 35,09± 2,49 33,89± 4,62 22,89± 2,81 37,34± 2,04 Tế bào 4 nhân (%) 6,10± 2,04 6,34± 0,75 5,45± 0,88 3,69± 1,08 7,60± 0,59

Cũng giống với Bini 58 và Tasodant, việc phơi nhiễm Glyphosan trong suốt thời gian ni cấy có ảnh hƣởng đến phân chia tế bào, cụ thể là giảm tế bào 2 nhân. Về chất lƣợng tiêu bản, tỷ lệ tế bào 2 nhân ở tất cả các tiêu bản đều lớn hơn 22%, nhƣ vậy đạt tiêu chuẩn.

b. Đánh giá khả năng phát sinh micronuclei:

Hầu nhƣ micronuclei chỉ đƣợc phát hiện đơn lẻ trong các tế bào 2 nhân ở tất cả các mẫu phơi nhiễm Glyphosan.

Kết quả định lƣợng micronuclei do tác động của Glyphosan đƣợc trình bày trong bảng 3.22.

Bảng 3.22. Số liệu phân tích chỉ sốMN ở các mẫuphơi nhiễm Glyphosan. Nghiệm thức G10-4 TGPN* MNb% MNt% 1 0 0 0,46±0,34 0,86 ±1,48 8c 3 180‟ 0,88±0,83 1,83 ±1,58 9c 6 180‟ 0,87±0,82 2,36±0,54 9d 6 72h 0,93 ±0,57 3,25±2,82 10c 10 180‟ 1,07±0,56 2,24 ±0,22

Kết quả kiểm định t (t-test) đƣợc tiến hành với số liệu tần số micronuclei ở tế bào 2 tâm (MNb) và 4 tâm (MNt) giữa mỗi nghiệm thức 8c, 9c, 9d và 10c với đối chứng, df đều = 16. Kết quả đƣợc đánh giá với khoảng t vô hiệu ở xác suất 95% (a = 5%) từ -2.12 đến 2.12. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê đƣợc xác định ở các trƣờng hợp phơi nhiễm 6.10-4

/ 72 giờ và 10.10-4 / 180‟. Bằng chứng phân tích cho thấy giá trị MNb ở các nghiệm thức thấp hơn kết quả phân tích ở nhóm đối tƣợng dân cƣ đặc thù mơi trƣờng sử dụng các loại thuốc trừ sâu lân hữu cơ, clo hữu cơ trong sản xuất trà, cà phê, dâu tằm (kết quả 3.2) và sự khác biệt không thực sự thuyết phục giữa các mẫu phơi nhiễm Glyphosan khác nhau.

Bằng chứng tính độc di truyền gây bởi một vài hóa chất trừ sâu, diệt cỏ đã thu đƣợc kết quả nghiên cứu ở mục 3.3.1, 3.3.2 và 3.3.3. Các hóa chất sử dụng cho nghiên cứu đang đƣợc sử dụng phổ biến ở vùng dân cƣ có đặc thù mơi trƣờng sử dụng các loại thuốc trừ sâu lân hữu cơ, clo hữu cơ trong sản xuất trà, cà phê, dâu tằm đã đƣợc phân tích ở mục kết quả 3.2.3.

Kết quả nghiên cứu dựa trên các chỉ số sai hình NST và micronuclei trên tế bào lympho ni cấy máu tồn phần phơi nhiễm in vitro ở các kiểu khác nhau với 2 hình thức phơi nhiễm trƣớc nuôi cấy 180‟ và phơi nhiễm trong tồn bộ thời gian ni cấy.

Kết quả nghiên cứu đƣợc thực hiện với việc phân tích và đánh giá chỉ số phân bào nguyên nhiễm, tỷ lệ tế bào binuclei, kiểu hình và tần số sai hình ở

tất cả các mẫu phơi nhiễm Bini58 40EC, Tasodant 600EC và Glyphosan. Kết quả đƣợc biểu diễn so sánh trên hình 3.14 đối với chỉ tiêu sai hình NST và hình 3.15 đối với chỉ tiêu micronuclei:

Bini58 40EC Tasodant 600EC Glyphosan

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tính độc di truyền của một số yếu tố môi trường ở vùng phát hiện hiện trạng sai hình nhiễm sắc thể khác thường tại lâm đồng (Trang 92 - 98)