.Các chỉ tiêu thể hiện chất lợng tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NH đt & PT hà nội (Trang 45 - 50)

4.1Tình hình nợ quá hạn .

Bảng 4: Tình hình nợ quá hạn

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu Số tiề n Tỷ trọ ng so với tổn g d nợ ( %) Số tiền Tỷ trọ ng so với tổn g d nợ ( %) Số tiền Tỷ trọ ng so với tổn g d nợ ( %) Nợ quá hạn 876 0,38 1264 0,29 1832 0,22 Nợ quá hạn từ Tín dụng ngắn hạn 314 0,14 455 0,1 645 0,08 Nợ quá hạn từ tín Dụng trung – dài hạn 562 0,24 809 0,19 1187 0,14

( Nguồn báo cáo tổng kết kinh doanh của Chi nhánh ) Số liệu từ bảng trên cho thấy tổng nợ quá hạn tại Chi nhánh trong những năm qua là tơng đối thấp so với các Ngân hàng thơng mại quốc doanh khác. Trong khi đó tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng là dới 1 % và liên tục giảm trong những năm trở lại đây . Trong những năm vừa qua Ngân hàng đã tích cực giám sát các khoản vay và thu nợ đầy đủ và đúng tiến độ, sát sao kiên quyết trong việc thu hồi nợ quá hạn khó địi cịn tồn đọng.

Nợ quá hạn từ những khoản tín dụng ngắn hạn nhìn chung là thấp , năm 2000 là 314 triệu đồng , bằng 0,17 % tổng d nợ ngắn hạn , năm 2001 là 455 triệu đồng bằng 0,14% , năm 2002 là 645 triệu đồng , bằng 0,1% . Hầu hết các khoản tín dụng ngắn hạn đều ít có các khoản nợ quá hạn kéo dài và nợ khó địi phải xử lý . Số khách hàng có nợ q hạn cũng khơng lớn . Ngân hàng đang tích cực giảm nợ tồn đọng từ những năm trớc để lại . Tuy nhiên về tỷ trọng nợ quá hạn giảm nhng về số

tuyệt đối tăng lên, vẫn phát sinh nợ quá hạn . Tỷ trọng nợ quá hạn giảm là do d nợ tăng nhanh . Đối với Ngân hàng Đầu t và Phát triển có số lợng khách hàng truyền thống là các đơn vị thi công xây lắp rất lớn . Các doanh nghiệp này vay ngắn hạn chủ yếu là để bổ xung vốn lu động cho các cơng trình đang thi cơng , chờ kế hoạch Nhà nớc hoặc khối lợng thanh toán của chủ đầu t . Nhng thời gian phân bổ kế hoạch của Nhà n- ớc thờng là rất lâu hoặc là phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình tài chính của bên B . Những khoản đầu t đến đợc tài khoản của doanh nghiệp thờng cả một thời gian dài , có khi kéo dài hàng năm liền , do vậy các doanh nghiệp khó có thể trả nợ đợc đúng hạn. Trong tình hình đó Chi nhánh duy trì đợc tỷ lệ nợ quá hạn thấp là cả một cố gắng không nhỏ . Tốc độ xử lý nợ quá hạn của Ngân hàng còn chậm là do khó khăn trong việc phát mãi tài sản thế chấp cũng nh cho vay một số doanh nghiệp Nhà nớc khơng có tài sản thế chấp , việc giãn nợ hay khoanh nợ , Ngân hàng cũng không đợc tự ý quyết định mà phải chờ chỉ thị của cấp trên.

Trong nợ quá hạn ta khơng thể khơng nhắc đến Nợ khó địi , giống nh tên gọi của nó , nó đã tiềm ẩn khoản tín dụng mà Ngân hàng có thể sẽ mất khơng , khơng có khả năng thu hồi . Các khoản nợ khó địi làm giảm thu nhập của Ngân hàng . Chính vì vậy các Ngân hàng ln mong muốn duy trì tỷ lệ này càng thấp càng tốt . Trong những năm trở lại đây , Chi nhánh đã phấn đấu xử lý hết nợ tồn đọng trong những năm trớc để lại , các khoản nợ khó địi đã đợc cấp trên xem xét duyệt và xử lý, khơng phát sinh nợ khó địi mới . Đó là cố gắng khơng nhỏ của tập thể Chi nhánh Ngân hàng .

Đây là một trong những chỉ tiêu phản ánh chất l- ợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng .

Bảng :5 Hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Bắc Hà nội

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Tổng d nợ 230.418 435.748 832.794 Tổng nguồn vốn huy động 97.052 159.382 323.280 Hiệu suất sử dụng vốn 2,37 2,73 2,58

( Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh )

Qua bảng số liệu trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng qua các năm là rất cao , chứng tỏ Ngân hàng đã sử dụng rất hiệu quả đồng vốn huy động đợc. Nhng nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu này để đánh giá chất lợng tín dụng thì cha đủ và có phần cha chính xác vì trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh thì có tới hơn 60% là nguồn vốn nhận điều chuyển từ cấp trên do đó mà chỉ tiêu này chỉ phản ánh một phần nào đó chất lợng tín dụng tại Chi nhánh. Để đánh giá một cách chính xác chất lợng tín dụng của Chi nhánh thì chúng ta cần kết hợp chỉ tiêu này với các chỉ tiêu khác nữa , có nh thế chúng ta mới đa ra đợc phơng án hiệu quả để nâng cao chất lợng tín dụng một cách thực chất.

4.3 Thu nhập từ hoạt động tín dụng.

Thu nhập là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lợng tín dụng. Nếu nh chất lợng tín dụng tốt thì những khoản cho vay sẽ đợc thanh toán đúng hạn , nợ q hạn ít , góp phần to lớn vào việc

Tổng d nợ. Hiệu suất sử dụng vốn =

Tổng nguồn huy động.

nâng cao thu nhập cho Ngân hàng. Nh đã trình bày ở phần nợ quá hạn ta thấy trong những năm qua tình hình nợ qúa hạn của Chi nhánh là rất thấp nhất là những khoản tín dụng ngắn hạn có tỷ lệ nợ quá hạn thấp hơn nhiều so với nợ quá hạn từ tín dụng trung và dài hạn. Chính điều này dẫn tới thu nhập của Chi nhánh trong những năm qua là rất khả quan.

Bảng: 6 Thu nhập từ hoạt động tín dụng ngắn hạn

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số tiền Tỷ trọn g so với tổng thu nhập ( % ) Số tiền Tỷ trọ ng so với tổn g thu nhậ p ( % ) Số tiền Tỷ trọn g so với tổng thu nhập ( % ) Tổng thu nhập 26.873 100 27.518 100% 48.435 100% Thu từ cho vay 20.926 77,87 26.605 96,69 46.679 96,38 Ngắn hạn 16.323 60,74 20.220 73,48 37.810 78,06 Trung và dài hạn 4.603 17,13 6.385 23,21 8.869 18,32 (Nguồn báo cáo của Chi nhánh)

Từ bảng trên ta thấy thu từ hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng rất lớn năm 2000 là 77,78% , năm 2001 là 96,69% , năm 2002 là 96,38%. Một tỷ trọng cao so với các Ngân hàng thơng mại khác. Tại các Ngân hàng thơng mại cổ phần ở Việt nam, tỷ trọng này vào khoảng 44%, các Ngân hàng thơng mại khác trên địa bàn 89%. Tỷ

trọng này cao một phần là do Ngân hàng cha tham gia sử dụng vốn vào các hoạt động đầu t nh đầu t vào trái phiếu Chính phủ hoặc gửi Ngân hàng khác kinh doanh ngoại tệ , hoặc mở rộng dịch vụ trung gian...Điều đó cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng chủ yếu trong các hoạt động cho vay vốn. Thu nhập chủ yếu của Chi nhánh đợc tạo ra từ hoạt động cho vay, trong khi xu hớng hiện nay của các Ngân hàng hiện đại trên thế giới là tăng dần tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động trung gian , dịch vụ tiện ích. Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nh thế khiến cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro.

Trong tổng thu từ hoạt động cho vay ta thấy thu nhập từ hoạt động tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao cụ thể: Năm 2000 là 16.323 triệu đồng , bằng 60,74% so với tổng thu từ hoạt động cho vay, năm 2001 là 20.220 triệu đồng , bằng 73,48% so với tổng thu từ hoạt động cho vay, năm 2002 là 37.810 triệu đồng, bằng 78,06 % so với tổng thu từ hoạt động cho vay. Điều này phản ánh đúng thực trạng hoạt động tín dụng của Chi nhánh, đó là d nợ tín dụng ngắn hạn chiếm tới trên 70% tổng d nợ, nhng cũng chính vì lý do này mà Chi nhánh dễ gặp phải rủi ro hơn bởi vì Chi nhánh đã khơng tận dụng đợc sự đa dạng hố để tránh rủi ro, không nên “cho trứng vào một rổ”. Mục tiêu mà Chi nhánh cần phấn đấu là dần tiến tới tỷ lệ giữa d nợ tín dụng ngắn hạn và d nợ tín dụng trungvà dài hạn ngày càng hợp lý hơn, đúng với Chi nhánh thuộc Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NH đt & PT hà nội (Trang 45 - 50)