Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất + Phản ánh sức sản xuất của vốn

Một phần của tài liệu Tài chính doanh nghiệp 1 (Học viện tài chính) (Trang 31 - 36)

+ Phản ánh sức sản xuất của vốn

+ Đo lường năng lực quản lí và khai thác TS hiện có của DN + Liên quan đến các chỉ tiêu trên BCDKT

+ Nhằm đánh giá quá trình sản xuất KD là chủ yếu

- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả : + Đánh giá sức sinh lời của vốn

+ Là kết quả của các biện pháp quản lí và quyết định của DN + Liên quan đến các chỉ tiêu trong BCKQKD

+ Nhằm đánh giá kết quả hoạt động KD là chủ yếu

Câu 6. Phân biệt nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất hoạt động và hiệu quả hoạtđộng ? động ?

1. Khái niêm

a, hiệu suất hoạt động

Hiệu suất (Effciency) là gì ? Hiệu suất là khái niệm để chỉ sự hồn thành mục tiêu cơng

việc đặt ra với chi phí là thấp nhất có thể.

b, hiệu quả hoạt động

Hiệu quả (Effectiveness) là khái niệm để chỉ việc hoàn thành đúng việc và tạo ra nhiều giá trị nhất so với mục tiêu đề ra.

2. Phân biệt

1. Nhóm hệ số hiệu suất hoạt động

- các hệ số hiệu suất hoạt động kinh doanh có tác dụng đo lường năng lực quản lý và khai thác mức độ hoạt động của các tài sản hiện có của doanh nghiệp. bao gồm các hệ số sau

* vòng quay hàng tồn kho

YN: phản ánh 1 đồng vốn tồn kho quay đc bn vịng trong kì. + số ngày 1 vịng quay hàng tồn kho = 360/số vòng quay htk YN: cho biết cần bn ngày để thực hiện 1 vòng quay htk * Vòng quay nợ phải thu

+ số vòng quay nợ phải thu= doanh thu có thuế/nợ phải thu bình qn. YN: phản ánh nợ phải thu bình quân quay đc bn vịng trong kì.

+ độ dài kì thu tiền trung bình=360/số vịng quay nợ phải thu YN: cần thiết bn ngày để 1 thực hiện 1 vòng quay nợ phải thu. * số vòng quay vốn lưu động.

+ số vòng quay vốn lưu động = doanh thu thuần/ vốn kinh doanh bình quân YN: phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh bq tạo ra bn đồng dtt.

+ kì ln chuyển vốn lưu động= 360/ số vịng quay vốn lưu động. YN: phản ánh cần bn ngày để thực hiện 1 vòng luân chuyển vốn.

* hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn khác = doanh thu thuần/ vốn cố định và vốn dài hạn khác.

yn: cho biết 1 đồng vốn cố định và vốn dài hạn khác tạo ra đc bn đồng doanh thu thuần. * vịng quay tài sản( vịng quay tồn bộ vốn)

=doanh thu thuần/tổn tài sản hay tổng nguồn vốn.

yn: phản ánh 1 dồng ts tham gia vào sx kd tạo ra đc bn đồng doanh thu thuần.

2. Nhóm hệ số hiệu quả hoạt động

là thước đo đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp, nó là kết quả của hàng loạt biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp. bao gồm các hệ sô sau

* tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu(ROS) =LNST/ doanh thu thuần. yn: cho biết 1 đồng doanh tt tạo ra đc bn đồng lnst

* tỷ suất lợi nhuận kinh tế của tài sản = lợi nhuận trước lãi vay và thuế/ tổng tài sản or vốn kinh doanh.

yn; cho biết 1 đồng ts khi tham gia sxkd tạo ra đc bn đồng lntt

* tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh = lnst/ vốn kinh doanh bình quân. yn: cho biết 1 đồng vốn knh doanh tham gia vào hđkd tạo ra đc bn đồng lntt

* lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh( ROA) = lnst/ vốn kinh doanh bình quân ý n: 1 đồng vốn kq bq tham gia sxkd tạo ra đc bn đồng lnst

* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( Roe) = lnst/vcsh bình quân. yn: cho biết 1 đồng vcsh tham gia sxkd tạo ra đc bn đồng lnst.

Câu 7:Nêu nội dung cơng thức ý nghĩa của nhóm hệ số phản ánh hiệu quả hoạt động? hoạt động?

Hệ số hiệu quả hoạt động: Là thước đo đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Nó là kết quả tổng hợp của hàng loạt biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp. Hệ số hiệu quả hoạt động bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS) ROS = (%)

 Khả năng tiết kiệm chi phí của DN là tốt hay xấu

 Cho biết Trong 1 đồng Doanh thu thuần DN thu được trong kỳ thì DN thu lại được bn đồng LNST

+ Tỷ suất sinh lời kinh tế của TS(ROA) ROA = (%)

Phản ánh khả năng sinh lời của TS hay VKD của DN khi khơng tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc VKD và thuế TNDN

+ Tỷ suất LNTT trên VKD = (%)

Phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng sinh lời bao nhiêu đồng LN sau khi đã trang trải lãi và tiền vay

+ Tỷ suất LNST trên VKD (ROA) ROA = (%)

Phản ánh mỗi đồng vốn sd trong kỳ tạo ra bn đồng LNST + Tỷ suất LNST trên VCSH (ROE)

ROE = (%)

Phản ánh mức LNST thu được trên mỗi đồng VCSH

Câu 8: Nêu nội dung phương pháp phân tích Dupont?

Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thế trên vốn kinh doanh được xác định như sau: =

ROA = ˟ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)

Như vậy:

ROA = Tỷ suất LNST trên doanh thu x vịng quay tồn bộ vốn

Qua việc xem xét mối quan hệ này, có thể thấy được tác động của các yếu tố tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu và vịng quay tồn bộ vốn ảnh hưởng như thế nào đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh. Trên cơ sở đó, người quản lý doanh nghiệp đề ra các biện pháp thích hợp để tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh.

Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE có thể được thiết lập từ các mối quan hệ sau: =

ROE= x

- Trong công thức trên, tỷ số: =

Được gọi là hệ số vốn trên vốn chủ sở hữu và thể hiện ra là nhân tố sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Từ đó:

ROE= ROA x

Mà ROA= Tỷ suất LNST trên doanh thu x Vịng quay tồn bộ vốn

ROE=

Như vậy : ROE= ROS x vịng quay tồn bộ vốn x

- Qua công thức trên, cho thấy 3 yếu tố chủ yếu tác động đến ROE

+ ROS: phản ánh trình độ quản trị doanh thu và chi phí quản lý của doanh nghiệp. + Vịng quay tài sản ( vịng quay tồn bộ vốn): phản ánh trình độ khai khác và sd tài sản của DN.

+ Hệ số vốn trên VCSH:phản ánh trình độ quản trị tổ chức nguồn vốn cho HĐ của DN.

 Từ đó, các nhà quản lý doanh nghiệp xác định và tìm biện pháp khai thác các yếu tố tiềm năng để tăng ROE của doanh nghiệp.

Câu 9. Phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền có tác dụng gì cho cơng tác quản trị tài chính doanh nghiệp ? tác quản trị tài chính doanh nghiệp ?

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)

- Việc phân tích này cho phép nắm được tổng quát diễn biến của nguồn tiền và sử dụng tiền trong mối quan hệ với vốn bằng tiền của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định giữa hai thời điểm lập bảng cân đối kế tốn. từ đó có thể định hướng cho việc huy động vốn và sử dụng vốn của thời kỳ tiếp theo.

- phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp diễn ra trong một kỳ

* xác định diễn biến thay đổi nguồn tiền và sử dụng tiền

- việc xác định này thực hiện bằng cách: chuyển toàn bộ các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn thành cột dọc, tiếp đó so sánh số liệu cuối kỳ và đầu kỳ để tìm ra sự thay đổi, mỗi sự thay đổi của từng khoản mục sẽ được xem xét và phản ánh vào một trong hai cột sử dụng tiền hợp diễn biến nguồn tiền theo cách thức sau

+ sử dụng tiền sẽ tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn.

+ diễn biến nguồn tiền sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài sản chú ý

+ chỉ tính tốn cho các khoản mục chi tiết, khơng tính tốn khoản mục tổng hợp để tránh trùng. + đối với khoản mục hao mòn lũy kế và các khoản trích lập dự phịng diễn biến tăng lên chúng ta đưa vào phần diễn biến nguồn tiền, ngược lại đưa vào sử dụng tiền.

* lập bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền

- sắp xếp các khoản liên quan đến việc sử dụng tiền liên quan đến được thay đổi nguồn tiền dưới dưới dưới một bản một bảng cân đối. qua bản này xem xét và đánh giá tẩm tẩm quất: số tiền tăng hay giảm của doanh nghiệp ở trong kỳ đã được sử dụng vào những việc gì và các nguồn phát sinh dẫn đến việc tăng hoặc giảm tiền. trên cơ sở đó Phân tích định hướng huy động vốn cho kỳ tiếp theo.

sơ đò trang 128

Câu 10: Nêu sự khác nhau giữa bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền với báo cáo lưu chuyển tiền tệ? dụng tiền với báo cáo lưu chuyển tiền tệ?

Nội dung phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền (T127)

- Khái niệm báo cáo lưu chuyển tiền tệ: là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình thu – chi tiền tệ được phân loại theo 3 hoạt động:hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính trong 1 thời kỳ nhất định.

- Nội dung của các dòng tiền trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

+ Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: Bao gồm các khoản thu – chi liên quan đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ

+ Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: Bao gồm các khoản thu, chi liên quan đến hoạt động đầu tư mua sắm hoặc hoặc thanh lý các tài sản cố định và các khoản đầu tư tài chính dài hạn

+ Dịng tiền từ hoạt động tài chính: Bao gồm các khoản thu, chi liên quan đến hoạt động huy động vốn từ chủ nợ và chủ sở hữu, hoàn trả vốn cho chủ nợ, mua lại cổ phần,, chia lãi cho nhà đầu tư, chia cổ tức cho cổ đông ...

- Khái niệm bảng diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền:

Bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền phản ánh tổng quát diễn biến thay đổi của nguồn tiền và sử dụng tiền trong mối quan hệ với vốn bằng tiền của doanh nghiệp trong 1 thời kỳ nhất định giữa 2 thời điểm lập bảng cân đối kế toán.

Nội dung : Tính tốn sự thay đổi của mỗi khoản mục trên bảng cân đối kế toán ( TS, NPT, VCSH)

Sử dụng tiền : điền các chỉ tiêu làm tăng tài sản và làm giảm nguồn vốn.

Diễn biến nguồn tiền : điền các chỉ tiêu làm giảm tài sản và làm tăng nguồn vốn . Bảng cho ta biết số tiền tăng hay giảm của doanh nghiệp trong kỳ đã được sử dụng vào những việc gì và các nguồn phát sinh dẫn đến tăng hoặc giảm tiền. Trên cơ sở đó có thể định hướng huy động vốn cho các thời kỳ tiếp theo.

Câu 11: Các hệ số tài chính cơ bản (cơng thức, ý nghĩa)

Các nhóm hệ số tài chính phản ánh đặc trưng tài chính của doanh nghiệp (6 nhóm)- Nhóm hệ số phản ánh khả năng thanh tốn - Nhóm hệ số phản ánh khả năng thanh tốn

+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh + Hệ số khả năng thanh toán nhanh + Hệ số khả năng thanh toán tức thời + Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Một phần của tài liệu Tài chính doanh nghiệp 1 (Học viện tài chính) (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w