Phản ánh mức độ đầu tư vào các loại TS của Doanh nghiệp: Tỉ lệ đầu tư và TSNH=

Một phần của tài liệu Tài chính doanh nghiệp 1 (Học viện tài chính) (Trang 38 - 41)

Tỉ lệ đầu tư và TSNH=

Tỉ lệ đầu tư và TSDH=

3. Nhóm hệ số phản ánh hiệu suất hoạt động:

(1) Số vòng quay HTK=Số ngày 1 vòng quay HTK= Số ngày 1 vòng quay HTK=

+Chỉ số này phản ánh việc quản lí ,tổ chức,quản lí dự trữ HTK của DN là tốt hoặc không tốt không tốt

+Chỉ số này càng cao cho thấy việc tổ chức,quản lí dự trữ HTK tốt,DN rút ngắn chu kì kinh doanh,giảm được lượng vố bỏ vào HTK chu kì kinh doanh,giảm được lượng vố bỏ vào HTK

+Chỉ số ngày càng thấp cho thấy việc tổ chức,quản lí dự trữ HTK khơng tốt,DN dựtrữ q mức vật tư…. trữ quá mức vật tư….

(2)Số vòng quay NPT=

Phản ánh tốt độ thu hồi công nợ của DN ->càng cao càng tốt Kì thu tiền trung bình(L)= (ngày) Kì thu tiền trung bình(L)= (ngày)

Phản ánh độ dài thời gian TB thu tiền kể từ lúc bán sản phẩm đến khi thu được tiền càng nhỏ càng tốt tiền càng nhỏ càng tốt

(3)Số vòng quay VLĐ = ->càng lớn càng tốt

Phản ánh số vòng quay VLĐ trong một thời kì nhất định,thường là 1 năm ,thể hiện hiệu quả sử dụng VLĐ của DN có tốt hay khơng hiện hiệu quả sử dụng VLĐ của DN có tốt hay khơng

(4)Kỳ luân chuyển VLĐ= ->càng nhỏ càng tốtPhản ánh để thể hiện 1 vòng quay VLĐ cần bn ngày Phản ánh để thể hiện 1 vòng quay VLĐ cần bn ngày (5)Vịng quay TS (quay tồn bộ vốn)=

Phản ánh tổng quát hiệu suất sử dụng TS hay tồn bộ vốn hiện có của DN

Chịu ảnh hưởng của đặc điểm ngành kinh doanh ,chiến lược kinh doanh và trình độ quản lí sử dụng TS của DN độ quản lí sử dụng TS của DN

~Hệ số này cao cho thấy DN đang phát huy hiệu quả và có khả năng cần phải đầu tư mới nếu muốn mở rộng công suất tư mới nếu muốn mở rộng công suất

~Chỉ tiêu này thấp cho thấy DN có những TS bị ứ đọng hoặc hiệu suất hoạt động thấp thấp

3.Nhóm hệ số hiệu quả hoạt động

(1)TSLN sau thuế trên doanh thuROS= ROS=

phản ánh 1 đồng DTT trong kì DN thu được bn đồng LN(2)TSSL kinh tế của TS (2)TSSL kinh tế của TS

BEP=

Phản ánh khả năng sinh lời của TS hay VKD khơng tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc VKD và thuế TNDN nguồn gốc VKD và thuế TNDN

(3)TSLN trước thuế trên VKD=

Mỗi đồng VKD trong kì có khả năng sinh lời ra bn đồng LN sau khi đã trang trải tiền lãi vay tiền lãi vay

Đánh giá trình độ quản trị vốn của DN(4)TSLN sau thuế trên VKD (4)TSLN sau thuế trên VKD

ROA=

Phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng tạo ra bn đồng LNST(5)Thu nhập 1 cổ phân thường (EPS) (5)Thu nhập 1 cổ phân thường (EPS)

EPS=

Phản ánh mỗi cổ phân thường trong năm thu được bn LNST

4.Hệ số phân phối lợi nhuận

(1)Cổ tức 1 cổ phân thường (DPS) :chỉ tiêu này phản ánh mỗi cổ phần thường nhậnđược bn đồng cổ tức trong năm được bn đồng cổ tức trong năm

DPS=

(2)Hệ số chi trả cổ tức=

Phản ánh cty đã dành ra bn % thu nhập để trả cổ tức cho cổ đông(3)Tỷ suất cổ tức= (3)Tỷ suất cổ tức=

Phản ánh nếu nhà đầu tư bỏ 1 đồng vào CP của cty trên thì có thể tu được bao nhiêu cổ tức nhiêu cổ tức

Câu 12: Lưu ý khi sử dụng báo cáo tài chính doanh nghiệp

-Thứ nhất báo cáo tài chính chỉ phản ánh những dữ kiện tài chính, chưa phản ánh đầy đủ các nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng

VD: bảng cân đối kế toán mới chỉ phản ánh nguồn lực tài chính mà doanh nghiệp sử dụng để tạo ra kết quả kinh doanh trong khi hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp còn được tạo ra bởi các nguồn lực khác như: trình độ đội ngũ Lao Động, Vị trí địa lý thuận lợi

-Thứ hai số liệu trên báo cáo tài chính mới chỉ phản ánh theo giá gốc không phản ánh theo giá trị trường Trong khi hầu hết các quyết định quản trị lại tùy thuộc vào giá thị trường để làm căn cứ

VD: doanh nghiệp muốn bán một số tài sản để trả nợ thì số tài sản trên bảng cân đối kế toán lại phản ánh theo giá gốc trong khi giá thị trường hiện hành mới là giá trị có thể sử dụng để đảm bảo cho nhu cầu thanh tốn

-Thứ ba, các nhà quản lý có thể tác động và những con số trên bảng báo cáo tài chính để đạt được mục đích nào đó

VD: nhà quản lý muốn thay đổi kết quả kinh doanh có thể thay đổi phương pháp khấu hao tài sản cố định ,phương pháp tính giá vốn hàng hóa,..

- Thứ tư ,lạm phát có thể ảnh hưởng đến giá trị thực của tài sản và hiệu quả hoạt động của công ty. Khi một công ty đạt được mức tỷ suất lợi nhuận cao cũng chưa hoàn toàn là làm gia tăng giá trị của chủ sở hữu điều đó cịn tùy thuộc vào mức độ trượt giá do lạm phát như thế nào nếu lạm phát cao thì cho dù doanh nghiệp có đạt lợi nhuận cũng có thể làm cho chủ sở hữu bị tổn thất giá trị tài sản. Vì vậy, con số trên báo cáo tài chính cần lưu ý là chưa tính đến ảnh hưởng của lạm phát

Chương 14: Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của DN

Câu 1: Chi phí, doanh thu ?

Câu 2: : Phân tích nguyên tắc phân phối lợi nhuận Câu 3: : Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm Câu 7: Cách xác định lợi nhuận

Câu 6 : Nêu khái niệm chi phí SXKD? Giá thành sản phẩm? Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm

Câu 1: Chi phí, doanh thu ? Chi phí: Chi phí:

1.Khái niệm

chi phí doanh nghiệp: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí phát sinh liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp trong 1 thời kỳ nhất định quan đến các hoạt động của doanh nghiệp trong 1 thời kỳ nhất định

+ chi phí doanh nghiệp được chia theo các hoạt động: (chi phí sản xuất kinh doanh,chi phí tài chính, chi phí khác) chi phí tài chính, chi phí khác)

- Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về vật chấtvà lao động à doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Tài chính doanh nghiệp 1 (Học viện tài chính) (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w