CT: MK H= GCt x TKHđ trong đó: MKH: Mức khấu hao năm t

Một phần của tài liệu Tài chính doanh nghiệp 1 (Học viện tài chính) (Trang 52 - 57)

GCt: giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ t TKHđ: tỷ lệ khấu hao nhanh của TSCĐ

t : thứ tự năm sử dụng TSCĐ

- pp khấu hao nhanh giúp chp DN nhanh chóng thu hồi được vốn đầu tư,hạn chế ảnh hưởng của hao mịn vơ hình tạo được lá chắn thuế từ khấu hao cho doanh nghiệp (làm giảm thuế TNDN phải nộp ) một biện pháp hồn thuế vì pp này thực hiện khấu hao tscđ bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ ở thời điểm đầu mỗi kỳ nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh.

+ đối vs dn mới hoạt động sxkd nên chưa ổn định, Giá trị TSCĐ ở những năm đầu còn lớn nên làm cho số khấu hao ở những năm đầu lớn, làm chi phí khấu hao ở những năm đầu lớn từ đó làm cho lợi nhuận tính thuế ở những năm đầu nhỏ

=> Chi phí thuế TNDN phải nộp nhà nước ở những năm đầu nhỏ hơn so với việc tính khấu hao theo pp đường thẳng.

+ Và về sau, khi doanh nghiệp đã hoạt động ổn định đã có sự tăng trưởng về lợi nhuận thì chi phí khấu hao ở những năm về sau lại ít hơn so với cp khấu hao tính theo pp đường thẳng ,làm lợi nhuận tính thuế ở những năm về sau lớn hơn LN tính thuế so với khấu hao theo pp đường thẳng, doanh nghiệp phải nộp thuế nhiều hơn.

=> Tóm lại, dù tính khấu hao theo pp nào đi chăng nữa thì sau (N) năm tổng giá trị khấu hao là như nhau, số thuế phải nôp về nhà nước sau (n) năm là như nhau, nhưng pp khấu hao nhanh làm giảm số thuế phải nộp ở những năm đầu và số thuế phải nộp về nhà nước sẽ tăng lại ở những năm về cuối. Đây được gọi là 1 biện pháp hoàn thuế của doanh nghiệp.

Ví dụ : Nguyên giá TSCĐ là 20.000trđ, thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm nếu tính khấu hao theo pp đường thẳng , chi phí khấu hao mỗi năm là 4.000 = 20.000/5

Năm đầu tiên : chi phí khấu hao tăng 4.000= 8.000-4.000so với pp khấu hao đường thẳng , làm lợi nhuận tính thuế năm đầu giảm 4.000 so với pp đường thẳng, làm thuế tndn phải nộp về nhà nước giảm đi 800=4.000 *20%

….

…. ở những năm về sau, cụ thể như năm cuối cùng ( năm thứ 5 ) số khấu hao tính theo pp giảm dần là ….. nhỏ hơn 4.000, nên làm ln tính thuế tndn tăng lên so với pp đường thẳng, làm chi phí thuế phải nộp tăng lên…

*Phương pháp khấu hao nhanh tsao được ít các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng:

Câu 4 : So sánh đặc điểm luân chuyển của VCĐ và VLĐ

 Vốn cố định : là toàn bộ số tiền ứng trước mà DN bỏ ra để đầu tư, hình thành nên TSCD dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

Là biểu hiện bằng tiền của TSCD trong DN

 Vốn lưu động : là toàn bộ số tiền ứng trước mà DN bỏ ra để đầu tư, hình thành nên TSLĐ thường xuyên, cần thiết cho hđ sản xuất kd của DN

 Phân biệt

Vốn cố định Vốn lưu động

+ Tham gia vào nhiều chu kì KD

+ Trong quá trình chu chuyển, hình thái của VCĐ ko thay đổi

+ Trong quá trình chu chuyển VLĐ ln thay đổi hình thái biểu hiện

+ Chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm và thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kì KD

+ Dịch chuyển toàn bộ giá trị ngay trong 1 lần và được hoàn lại toàn bộ sau 1 chu kỳ KD

thành 1 vịng ln chuyển

+ VCĐ hình thành 1 vịng chu chuyển khi tái sản xuất được TSCĐ về mặt giá trị

 Tốc độ chu chuyển vốn chậm

1 chu kì KD

 Tốc độ chu chuyển vốn nhanh

Câu 5: . Nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu VLĐ của DN

* Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết là số VLĐ tối thiểu cần thiết phải có để đảm bảo cho hoạt động SXKD của DN đc bình thường liên tục

*Nhân tố ảnh hưởng +Quy mơ KD của DN

+Tính chất của ngành nghề kinh doanh: chu kỳ sản xuất Tính chất thời vụ +Sự biến động của giá cả, vật tư, hàng hố trên thị trường +Trình độ tổ chức, quản lí, sử dụng VLĐ của DN

+Trình độ CN-KT sản xuất

+Chính sách của DN trong tiêu thụ sp, hàng hố,dịch vụ

Câu 6: Thế nào là vốn lưu động ? Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệpCác nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ? Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ?

 VLĐ là toàn bộ số tiền ứng trước mà DN bỏ ra để đầu tư hình thành nên các TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động SXKD của DN

 Phân loại VLĐ theo hình thái biểu hiện :

VLĐ đc chia thành vốn vật tư, hàng hóa ( tồn kho nvl, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm); vốn bằng tiền và các khoản phải thu ( tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng ,các khoản phải thu …)

 Phân loại theo vai trò của VLĐ:

Theo tiêu thức này đc chia thành VLĐ trong khâu dự trữ sx( nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ nhỏ dự trữ sx); VLĐ trong khâu sx( bán thành phẩm, sp dở dang , vốn chi phí trả trc); VLĐ trong khâu lưu thơng ( vốn trong thanh toán , vốn đầu tư ngắn hạn , vốn bằng tiền)

 Nhu cầu VLĐ : là số VLĐ tối thiểu cần thiết phải có để đảm bảo cho hoạt động SXKD của DN đc tiến hành bình thường , liên tục.

Nhu cầu VLĐ = Vốn HTK + Nợ phải thu - Nợ phải trả nhà cung cấp

 Nhu cầu VLĐ của DN chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố: quy mô KD của DN ; đặc điểm, tính chất của ngành nghề KD; sự biến động giá cả vật tư, hàng hóa ; trình độ tổ chức, quản lý sử dụng VLĐ của DN , trình độ kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất, các chính sách của DN trong tiêu thụ hàng hóa,sp,dịch vụ...việc xác định đúng đắn các nhân tố ảnh hưởng sẽ giúp DN xđ đúng nhu cầu VLĐ và có biện pháp quản lý, sử dụng VLĐ 1 cách tiết kiệm, có hiệu quả.

câu hỏi thêm: cách xác định nhu cầu vốn lưu động.

Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp

Khái niệm: Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết là số vốn lưu động tối thiểu cần thiết phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường,liên tục

Cách xác định:

Nhu cầu VLĐ = Vốn hàng tồn kho + Nợ phải thu - Nợ phải trảnhà cung cấp

16.3.2.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp

Có 2 phương pháp xác định nhu cầu VLĐ: + Phương pháp trực tiếp

+ Phương pháp gián tiếp

Phương pháp trực tiếp:

+ Nội dung: Xác định trực tiếp nhu cầu vốn cho hàng tồn kho, các khoản phải thu, khoản phải trả nhà cung cấp rồi tập hợp lại thành tổng nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp.

+ Trình tự xác định nhu cầu VLĐ:

1. Nhu cầu VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất:

Xác định nhu cầu vốn dự trữ SX

+ Xác định lượng dự trữ NVL chính Xác định n/cầu vốn dự trữ đối với Vật liệu phụ Vp= M1 x T%

Vnvlc = Mnvlc × Nnvlc trong đó

Vnvlc: nhu cầu vốn dự trữ nvl chính

Mnvlc” ch phí nvl chính sử dụng bình qn trong ngày Nnvlc: số ngày dự trữ nguyên vlc

2.Nhu cầu VLĐ dự trữ trong khâu sản xuất:

Bao gồm nhu cầu vốn để hình thành các sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí trả trước Cơng thức xác định:

Vsx = Pn x CKsx x Hsd Trong đó:

Vsx : Nhu cầu vốn lưu động trong khâu sản xuất Pn : Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân một ngày CKsx : Độ dài chu kỳ sản xuất (ngày)

Hsp : Hệ số sản phẩm dở dang, bán thành phẩm (%) + Đối với chi phí trả trước:

Công thức xác định: Vtt = Pđk + Pps + Ppb

3. Nhu cầu VLĐ dự trữ trong khâu lưu thông:

Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm vốn dự trữ thành phẩm, vốn phải thu, phải trả.

+ Nhu cầu vốn thành phẩm

Công thức xác định: Vtp= Zsx x Ntp

+ Xác định nhu cầu vốn nợ phải thu:

Công thức xác định: Vpt = Dtn x Npt

+ Xác định nhu cầu vốn nợ phải trả nhà cung cấp

Công thức xác định Vpt ncc = Dmc x Nmc

Ưu điểm và hạn chế của phương pháp

+ Ưu điểm: là phản ánh rõ nhu cầu VLĐ cho từng loại vật tư hàng hóa và trong từng khâu kinh doanh, do vậy tương đối sát với nhu cầu vốn của doanh nghiệp.

+ Hạn chế: Tuy nhiên phương pháp này tính tốn phức tạp, mất nhiều thời gian trong xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.

+ Phương pháp điều chỉnh theo tỷ lệ phần trăm nhu cầu VLĐ so với năm báo cáo:

Thực chất phương pháp này là dựa vào thực tế nhu cầu VLĐ năm báo cáo và điều chỉnh nhu cầu theo qui mô kinh doanh và tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch.Cách xác định:

Trong đó:

+ Phương pháp dựa vào tổng mức luân chuyển vốn và tốc độ luân chuyển vốn năm kế hoạch:

Nhu cầu vốn lưu động được xác định căn cứ vào tổng mức luân chuyển VLĐ và tốc độ luân chuyển VLĐ dự tính của năm kế hoạch.

Cơng thức tính như sau: Vkh=Mkh/Lkh

Một phần của tài liệu Tài chính doanh nghiệp 1 (Học viện tài chính) (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w