Mỗi loại tồn kho dự trữ trên có vai trị khác nhau trong quá trình sản xuất, bán hàng, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục và ổn định.
3.ưu nhược điểm
- Ưu điểm
+ Việc Doanh nghiệp dự trữ hàng tồn kho sẽ giúp doanh nghiệp tránh bị thiếu hụt yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh, giúp quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.
+ Dự trữ hàng tồn kho giúp doanh nghiệp giảm chi phí nhập hàng.
+ Dự trữ hàng tồn kho giúp doanh nghiệp có được những lượi thế khi giá cả biến động.
+ Dự trữ hàng tồn kho cũng giúp doanh nghiệp dự phịng được những trường hợp xấu có thể xảy ra.
-Nhược điểm
+ Tồn kho dự trữ quá nhiều làm phát sinh chi phí lưu trữ, chi phí cơ hội sử dụng vốn, chi phí bảo quản .
+ Việc tồn kho quá lâu có thể sẽ ảnh hưởng tới chất lượng hàng tồn kho và có thể làm giảm kết quả kinh doanh.
+ Dự trữ quá nhiều gây tình trạng ứ đọng vốn, hàng tồn kho là tài sản có tính thanh khoản thấp nhất nên nếu tồn kho quá lâu sẽ ảnh hưởng đến vốn của doanh nghiệp, làm quá trình thu hồi vốn chậm lại, không mang vốn vào đầu tư khác được làm hiệu quả sử dụng vốn không cao.
+ Việc dự trữ quá nhiều hàng tồn kho cũng tác động đến nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp, làm tăng nhu cầu vốn lưu động do:
Nhu cầu VLĐ = Vốn HTK + Nợ phải thu KH – Nợ phải trả NB
+ Hiệu suất sử dụng vốn không hiệu quả do hàng tồn kho lớn làm số vòng quay hàng tồn kho nhỏ
( Số vịng quay HTK = )
=> Vốn khơng tham gia được vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. => Ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn bằng tiền ( gồm tiền gửi NH, tiền đang chuyển ) là 1 bộ phận cấu thành tài sản ngắn hạn của DN.
Quản trị vốn bằng tiền trong DN bao gồm các nội dung chủ yếu:
Xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu = tiền mặt của DN trong kỳ :
Cách xđ đơn giản nhất là căn cứ vào số liệu thống kê nhu cầu chi dùng tiền mặt bình quân 1 ngày và số ngày dự trữ tiền mặt hợp lý . Hoặc có thể vận dụng mơ hình tổng chi phí tối thiểu trong quản trị vốn tồn kho dự trữ để xđ mức tồn quỹ tiền mặt mục tiêu của DN
Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt : DN cần quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt để tránh bị mất mát, lợi dụng . Thực hiện nguyên tắc thu chi tiền mặt đều phải qua quỹ ,khơng được thu chi ngồi q.
Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm, có biện pháp phù hợp đảm bảo cân đối thu chi tiền mặt và sử dụng có hiệu quả nguồn tiền mặt tạm thời nhàn rỗi . Việc thực hiện dự báo và q.lý có hiệu quả các dịng tiền nhập, xuất quỹ trong từng thời kỳ để chủ động đáp ứng yêu cầu thanh toán nợ của DN khi đáo hạn
Câu 12: . Vì sao phải quản trị VBT, tiền mặt trong công ty đc sd cho nhữnghđ gì? hđ gì?
+, Vốn bằng tiền(VBT)(TM,tiền giấy,TĐC) là 1 bộ phận cấu thành TSNH của DN +, Phải quản trị VBT của DN vì:
- VBT có tính thanh khoản cao nhất và nó quyết định khả năng thanh tốn của DN. Quản trị VBT giúp DN đảm bảo yêu cầu thanh toán các giao dịch hàng ngày như mua sắm hh, vật liệu, thanh tốn các khoản chi phí cần thiết.
- quản trị VBT cịn giúp DN ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường chưa dự đoán đc, sẵn sàng sd khi xuất hiện cơ hội đầu tư có tye suất sinh lời cao.
- Đáp ứng nhu cầu dự phòng, khắc phục nhanh rủi ro trong kinh doanh
- Duy trì dự trữ VBT đủ lớn tạo đk cho DN có cơ hội đc chiết khấu trên hàng mua do thanh tốn đúng và trc hạn, tăng uy tín của DN
=> Giúp DN có thể duy trì hđ KD liên tục
+, TM trong công ty sd cho rất nhiều hoạt động như: - Giao dịch thanh toán hàng ngày như trả tiền mua hàng - Trả tiền lương, tiền công
Câu 13: Nếu 1 DN mở rộng diện bán chịu sp -> NPThu tăng lên -> Ảnh hưởnggì đến tình hình TCDN? gì đến tình hình TCDN?
Nếu DN mở rộng bán chịu sp, khi đó:
+, Vốn bằng tiền của DN giảm( do tiền mua NVL đầu vào tăng nhưng bán chưa thu đc tiền) +, Vốn bằng TS của DN giảm( do hh bán đc nhiều do mở rộng bán chịu)
+, Khả năng thanh toán nhanh của DN giảm do tiền của DN giảm +, Do bán chịu ->DT tăng, LN tăng, tăng khả năng cạnh tranh của DN. Vốn của DN đc sd hiệu quả, hh tồn kho của DN tiêu thụ nhanh.
+, Vòng quay HTK= Giá vốn hàng bán HTK bình quân DN mở rộng bán chịu HTKbq giảm => Vòng quay HTK tăng
Giá vốn hàng bán tăng => DN sd VLĐ hiệu quả
+, Kỳ thu tiền bình quân của DN tăng(số ngày cần thiết để chuyển NPThu-> TM)Hiệu quả sd vốn của DN khơng cao
Tóm tắt CS bán chịu:
-CPTC( CP quản trị NPThu) - Rủi ro( rủi ro k thu hồi đc nợ) -Ảnh hưởng DT và VLĐ
-Ảnh hưởng đến khả năng thanh toán ngắn hạn -Hiệu quả sd VLĐ
-Kỳ thu nợ TB
-Ảnh hưởng khoản phải thu tới nhu cầu VLĐ
Câu 14:. Sự tăng lên của kỳ thu tiền bình qn có phải là hiện tượng xấu k?