- Nhóm hệ số phân phối lợi nhuận - Nhóm hệ số giá trị thị trường
1.Nhóm hệ số phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =
Ý nghĩa: phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền tệ để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn khoản nợ ngắn hạn, thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
Tổng TSNH của doanh nghiệp có đủ để đảm bảo cho việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn hay không? khoản nợ ngắn hạn hay không?
Hệ số < 1: TSNH không đủ để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp của doanh nghiệp
Hệ số > 1: có khả năng cao trong việc đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn nhưng khơng có nghĩa là chắc chắn doanh nghiệp có khả năng thanh tốn hạn nhưng khơng có nghĩa là chắc chắn doanh nghiệp có khả năng thanh tốn các khoản nợ.
+Hệ số khả năng thanh toán nhanhHệ số khả năng thanh toán nhanh = Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Ý nghĩa: hệ số này cho biết khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà khơng cần phải thực hiện thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho. nghiệp mà không cần phải thực hiện thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho.
+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Hệ số khả năng thanh toán tức thời =
Ý nghĩa: phản ánh khả năng thanh toán của 1 doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế gặp khủng hoảng khi HTK không tiêu thụ được và nhiều khoản nền kinh tế gặp khủng hoảng khi HTK không tiêu thụ được và nhiều khoản nợ phải thu gặp khó khăn, khó thu hồi.
Hệ số này >1 không phải lúc nào cũng là tốt do nó thể hiện mức tồn quỹ tiềnmặt lớn=> mất đi CF sử dụng tiền mặt=> không tốt cho doanh nghiệp mặt lớn=> mất đi CF sử dụng tiền mặt=> khơng tốt cho doanh nghiệp
+Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay=
2.
Nhóm hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
(1) Hệ số cơ cấu nguồn vốn
Hệ số nợ = Ý nghĩa: Ý nghĩa:
Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: thông qua hệ số nợ cho thấy sự độc lập về tài chính, mức độ sử dụng địn bẩy tài chính và rủi ro tài chính có thể gặp phải => có chính, mức độ sử dụng địn bẩy tài chính và rủi ro tài chính có thể gặp phải => có sự điều chỉnh chính sách tài chính phù hợp.
Đối với chủ nợ: thấy được sự an toàn của khoản cho vay để đưa ra các quyết định cho vay và thu hồi nợ. cho vay và thu hồi nợ.
Đối với nhà đầu tư: đánh giá mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp , trên cơ sở đó cân nhắc việc đầu tư. đó cân nhắc việc đầu tư.
Hệ số VCSH = = 1- hệ số nợ(2)Hệ số cơ cấu tài sản: (2)Hệ số cơ cấu tài sản: