Hỡnh 1 Mụ hỡnh cỏc bước nghiờn cứu của luận ỏn
Hỡnh 1.1 Thoả thuận trong thực hiện QHBVMT làng nghề
a. Tiếp cận địa lý
Bản chất của tiếp cận địa lý: Nghiờn cứu cỏc đối tƣợng tự nhiờn và KT - XH
cú thể theo nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau, một trong cỏc tiếp cận mang tớnh tổng hợp và đặc thự theo khụng gian là tiếp cận địa lý.
Đ ịnh h ƣớ ng ph ỏt t ri ển K T - XH C ấp v ự ng C ấp tỉ nh , huy ện Tổ chức lónh thổ vựng Chủ trƣơng quốc gia Dự ỏn liờn huyện, xó Dự ỏn huyện, xó QHBVMT làng nghề Đề nghị
thoả thuận Quyết định
Cộng đồng
Lợi ớch toàn cục
- Tớnh khụng gian: là đặc điểm quan trọng nhất khi nghiờn cứu sự phõn bố khụng
gian của bất kỡ một hiện tƣợng, một quỏ trỡnh tự nhiờn hay xó hội. Đõy là sự khỏc biệt cơ bản của tiếp cận địa lý đối với tiếp cận khỏc.
- Tớnh tổng hợp và quan hệ tương hỗ: Khi khai thỏc cỏc điều kiện tự nhiờn và xó
hội phục vụ QHBVMT cần xem xột nhiều yếu tố và cỏc mối quan hệ giữa chỳng. Điều này sẽ cho kết quả nghiờn cứu gần với thực tế khỏch quan và hạn chế đƣợc cỏc sai lệch cú thể xảy ra.
- Tớnh biến đổi theo thời gian của cỏc quỏ trỡnh, hiện tƣợng tự nhiờn và xó hội trong nghiờn cứu địa lý thƣờng đƣợc chỳ ý vỡ nú cú ý nghĩa thực tiễn lớn khi dự bỏo và đề xuất cỏc biện phỏp khai thỏc sử dụng hợp lý tài nguyờn, BVMT. Trong địa lý, tớnh biến đổi theo mựa thƣờng đƣợc quan tõm nhiều do tớnh mựa của cỏc điều kiện tự nhiờn cú liờn quan chặt chẽ đến cỏc hoạt động của con ngƣời.
- Tớnh cụ thể: Mỗi một khu vực cụ thể cú đặc thự riờng nờn biểu hiện tớnh khụng gian, tớnh tổng hợp và quan hệ tƣơng tỏc, tớnh biến đổi theo thời gian của cỏc điều kiện khụng giống nhau và ngay cả trong một lónh thổ cũng cú sự khỏc biệt.
- Bản đồ: là ngụn ngữ chung của cỏc khoa học địa lý. Tất cả cỏc nghiờn cứu địa lý
đều bắt đầu từ bản đồ (dạng tài liệu đầu vào) và kết thỳc nghiờn cứu phải đƣợc thể hiện trờn bản đồ (dạng sản phẩm đầu ra).
Mỗi một nội dung nờu trờn của tiếp cận địa lý cần cú một tập hợp cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu phự hợp, thớ dụ để nghiờn cứu tớnh khụng gian lónh thổ cần sử dụng cỏc phƣơng phỏp chớnh nhƣ bản đồ, hệ thống thụng tin địa lý, giải đoỏn ảnh viễn thỏm, cũn tớnh biến đổi theo thời gian dựng phƣơng phỏp biểu đồ, đồ thị ...
b. Tiếp cận kinh tế sinh thỏi
Mục tiờu chung của cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc là đẩy mạnh phỏt triển KT - XH. Phỏt triển là quỏ trỡnh nõng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con ngƣời bằng phỏt triển lực lƣợng sản xuất quan hệ xó hội, nõng cao chất lƣợng hoạt động văn hoỏ. Mụi trƣờng với chức năng cung cấp tài nguyờn, chứa đựng và hoỏ giải cỏc chất thải, là địa bàn và đối tƣợng của phỏt triển. PTBV là sự phỏt triển nhằm thoả món những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khụng làm tổn hại đến khả
năng thỏa món nhu cầu của cỏc thế hệ mai sau. Phỏt triển đƣợc thực hiện thụng qua cỏc chƣơng trỡnh, kế hoạch, dự ỏn. Ở tầm vĩ mụ việc dự bỏo tăng trƣởng, thiết kế cỏc phƣơng ỏn tăng trƣởng kinh tế dựa trờn cỏc giả thiết về điều kiện phỏt triển cú vai trũ quan trọng trong cụng tỏc kế hoạch.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Làng nghề phỏt triển đó gõy ra tỏc động tớch cực và tiờu cực đến đời sống KT - XH và mụi trƣờng. Nhận dạng làng nghề theo tiờu chớ nhất định, phõn loại làng nghề theo ngành sản xuất loại hỡnh sản phẩm khụng những sẽ xỏc định đƣợc đặc trƣng sản xuất và dạng chất thải mà cũn cú thể giỳp đề xuất đƣợc giải phỏp kỹ thuật và quản lý để xử lý, giảm thiểu ụ nhiễm do chất thải của loại hỡnh sản xuất đú.
Hà Tõy là một trong những nơi cú số lƣợng làng nghề lớn nhất trong của vựng đồng bằng sụng Hồng (282 làng) đó đúng một vai trũ quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Cú nhiều làng nghề ở Hà Tõy sản xuất cỏc đồ thủ cụng mỹ nghệ chất lƣợng cao đó rất thành cụng khi tiờu thụ sản phẩm, kể cả xuất khẩu ra thị trƣờng quốc tế nhƣ Minh Khai, Dƣơng Liễu, Cỏt Quế, Phựng Xỏ, Duyờn Thỏi.
Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh phỏt triển đú cỏc làng nghề đó bộc lộ nhiều mõu thuẫn trong đú mõu thuẫn nổi bật nhất là cỏn cõn giữa phỏt triển kinh tế và BVMT. Để đảm bảo sự PTBV, kết hợp một cỏch hài hoà giữa phỏt triển KT-XH và cải thiện chất lƣợng mụi trƣờng; để dung hoà những mõu thuẫn trong quỏ trỡnh phỏt triển, giải phỏp QHBVMT đƣợc đề xuất nhƣ là một biện phỏp tổng hợp đối với làng nghề. QHBVMT đƣợc xỏc lập với nội dung: là một bộ phận cấu thành của chiến lƣợc phỏt triển KT - XH đƣợc xõy dựng theo hƣớng phỏt triển bền vững. QHBVMT khụng thể tỏch rời quy hoạch phỏt triển kinh tế. QHBVMT là dạng quy hoạch mang tớnh liờn ngành và khi thực hiện quy hoạch cần tụn trọng cỏc quyền và giải quyết nhu cầu của cộng đồng địa phƣơng.
Để thực hiện QHBVMT cần xem xột cỏc làng nghề nhƣ một hệ thống tự nhiờn - KT - XH hoàn chỉnh và mở. Hệ thống này cú mối quan hệ khăng khớt với cỏc hệ thống tự nhiờn - KT - XH khỏc trong và ngoài Hà Tõy thụng qua dũng vật chất và năng lƣợng. Cần xem xột hệ thống này trong mối quan hệ khụng gian và
thời gian thụng qua cỏc hỡnh thức của tiếp cận địa lý để tối ƣu húa đƣợc mục tiờu quy hoạch.
Chƣơng 2
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA Nể ĐẾN MễI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ
Tỉnh Hà Tõy (cũ) nằm phớa Tõy tam giỏc tăng trƣởng kinh tế phớa Bắc với diện tớch 2.192,9 km2 dõn số 2,5 triệu ngƣời, trong đú hơn 90% dõn tộc Kinh sống tập trung trong cỏc làng xó của 14 huyện thị, 80% dõn số sống bằng nghề nụng.
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1.1. Khỏi quỏt điều kiện tự nhiờn
a. Vị trớ địa lý: Hà Tõy nằm trong vựng chõu thổ sụng Hồng từ 20034’ - 21018’ vĩ độ Bắc, 105017’ - 1050
09 kinh độ Đụng. Phớa Bắc giỏp tỉnh Vĩnh Phỳc, phớa Đụng giỏp Hà Nội, phớa Nam giỏp tỉnh Hà Nam, phớa Tõy giỏp tỉnh Hồ Bỡnh.
Xó Phựng Xỏ nằm ở cuối huyện Thạch Thất về phớa Đụng Nam tỉnh Hà
Tõy (cũ), nơi cú truyền thống cụng nghiệp - TTCN lõu đời, cỏch trung tõm huyện 7km, cỏch Hà Đụng khoảng 25km về phớa Đụng Nam. Phớa Tõy Bắc giỏp 3 xó Dị Dầu, Hữu Bằng, Bỡnh Phỳ. Phớa Tõy Nam giỏp đƣờng giao thụng 21B. Phớa Đụng Nam giỏp xó Hồng Ngụ và huyện lỵ Quốc Oai. Phựng Xỏ cú đƣờng quốc lộ 80 liờn tỉnh Hà Đụng - Thạch Thất - Sơn Tõy chạy qua, đồng thời nối liờn với đƣờng 32 Hà Nội - Sơn Tõy nờn rất thuận lợi cho lƣu thụng hàng hoỏ, phỏt triển kinh tế.
Xó Duyờn Thỏi nằm ở phớa Bắc huyện Thƣờng Tớn, cỏch trung tõm huyện
3,5km với ranh giới hành chớnh nhƣ sau: Phớa Bắc giỏp huyện Thanh Trỡ - Hà Nội; phớa Đụng giỏp xó Ninh Sở; phớa Nam giỏp xó Văn Bỡnh; phớa Tõy giỏp xó Nhị Khờ huyện Thƣờng Tớn. Xó Duyờn Thỏi cú đƣờng quốc lộ 1A, đƣờng sắt Bắc Nam và đƣờng cao tốc Phỏp Võn - Cầu Giẽ chạy qua, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lƣu thụng hàng hoỏ và phỏt triển kinh tế của địa phƣơng.
b. Khớ hậu, thuỷ văn
- Khớ hậu: Đặc điểm nổi bật nhất của khớ hậu Hà Tõy là sự tƣơng phản giữa mựa đụng và mựa hố, cả về tớnh chất phạm vi và cƣờng độ cỏc trung tõm khớ ỏp, cỏc khối khụng khớ thịnh hành và hệ thống thời tiết kốm theo. Khớ hậu Hà Tõy là khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú mựa đụng lạnh.
Khớ hậu của xó Phựng Xỏ huyện Thạch Thất và xó Duyờn Thỏi huyện Thƣờng Tớn đƣợc quy định bởi những đặc trƣng khớ hậu của vựng đồng bằng Bắc Bộ: Nhiệt đới giú mựa núng ẩm cú mựa đụng lạnh .
Chế độ thuỷ văn của xó Phựng Xỏ chịu ảnh hƣởng chớnh của chế độ thuỷ văn sụng Đỏy và sụng Tớch; Duyờn Thỏi là sụng Tụ Lịch cú tỏc dụng lớn trong việc tiờu nƣớc, gúp phần giảm tải ụ nhiễm do hoạt động sản xuất gõy ra
Tài nguyờn nƣớc mặt khu vực nghiờn cứu gồm một hồ rộng khoảng 450 m2 (Duyờn Thỏi) và một vài ao nhỏ nằm rải rỏc tại cỏc hộ gia đỡnh trong xó. Tài nguyờn nƣớc ngầm đƣợc phõn bố trong cỏc khe nứt Cactơ của hệ trầm tớch Triat.
c. Địa hỡnh
Địa hỡnh xó Phựng Xỏ và Duyờn Thỏi khỏ bằng phẳng, khụng cú đồi nỳi, độ cao tuyệt đối từ 4,7 - 5,6m. Địa hỡnh khụng trũng nờn chất ụ nhiễm khụng bị tớch tụ ở một chỗ mà bị phỏt tỏn. Mặt khỏc về nụng nghiệp khỏ thuận lợi vỡ mƣa nhiều sẽ ớt bị ngập ỳng.
d. Thổ nhưỡng - Sinh vật
- Thổ nhƣỡng: Thổ nhƣỡng của hai xó Phựng Xỏ - Thạch Thất và Duyờn Thỏi - Thƣờng Tớn cú thành phần cơ giới gần nhƣ tƣơng đồng, hàm lƣợng sột 49,6%; tổng cấp hạt li-mụn 52,01%. Về tớnh chất vật lý: dung trọng 1,1 - 1,3g/cm3; độ xốp 44 - 57%; độ trữ ẩm cực đại 39 - 43%. Về hàm lƣợng hoỏ cú tớnh axớt nhẹ đến trung tớnh; thành phần dinh dƣỡng ở mức trung bỡnh.
- Sinh vật: Nằm trong vựng đồng bằng sụng Hồng cú truyền thống canh tỏc lõu đời nờn sinh vật ở đõy chủ yếu là động thực vật nuụi trồng, bao gồm cõy lƣơng thực, cõy hoa màu nhƣ ngụ, khoai tõy, đậu, lạc, đỗ tƣơng... Đối với động vật, do sản xuất thủ cụng nghiệp phỏt triển nờn số lƣợng đàn gia sỳc, gia cầm khụng đỏng kể. Chỉ cú một số lƣợng ao làng dựng trong việc nuụi cỏ nƣớc ngọt nhƣ: rụ, mố, chộp… gúp phần đỏng kể trong việc cải tạo mụi sinh.