Kết quả phân tích hệ số hồi quy tuyến tính lần 2

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến sự hài LÒNG của KHÁCH HÀNG về CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ tại KHÁCH sạn FIVITEL DANANG (Trang 98)

Model Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số đã chuẩn hóa

t Sig. Thống kê đa cộng tuyến

B Std. Error Beta Giá trị độ

chấp nhận Hệ số VIF 1 (Constant) .463 .351 1.317 .189 NVQLTB .226 .054 .248 4.166 .000 .879 1.137 CSVCTB .177 .050 .203 3.533 .001 .942 1.062 GCTB .618 .086 .439 7.174 .000 .832 1.201 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS 20)

Giá trị Sig. kiểm định t của 3 biến độc lập: Nhân viên- quản lý, Cơ sở vật chất, Giá cả có mức ý nghĩa Sig < 0.05 nên cả 3 biến độc lập tương quan và có ý nghĩa với biến phụ thuộc SHLTB.

Bảng 4.21. Độ phù hợp của mơ hình hồi quy lần 2

ANOVAa Model Tổng bình phương Bậc tự do df Trung bình bình phương Giá trị kiểm định F Mức ý nghĩa Sig. 1 Hồi quy 30.025 3 10.008 44.157 .000b

Phần dư 42.611 188 .227

Tổng 72.637 191

(Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS 20)

Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho thấy giá trị kiểm định F = 44.157 với sig.=0.000 <0.05 vì thế mơ hình có thể giải thích được biến thiên của mức độ hài lòng khách hàng với mức ý nghĩa 5%. Do đó, tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa nhân tố mức độ hài lòng với các nhân tố Nhân viên- quản lý, Cơ sở vật chất, Giá cả; nghĩa là mơ hình hồi quy phù hợp với bộ dữ liệu đã có.

Nhận xét chung về phương pháp:

- Thơng kê Durbin – Watson = 1.931 xấp xỉ giá trị 2. Do đó hiện tượng tự tương quan là khơng xảy ra.

- Các hệ số phóng đại phương sai VIF có giá trị rất nhỏ và đều cách xa ngưỡng đề nghị là 8. Do đó hiện tượng đa cộng tuyến là khơng xảy ra.

- Đồ thị phân phối phần dư chỉ ra rằng các phần dư có giá trị trung bình mean là -3.45E-15 xấp xỉ và độ lệch chuẩn bằng 0.992 xấp xỉ 1 khẳng định phần dư chuẩn hóa tuân theo quy luật phân phối chuẩn.

- Đồ thị phân tán của phần dư theo giá trị dự báo của biến phụ thuộc là ngẫu nhiên và phân bố gần trên đường chéo chứng tỏ phần dư chuẩn hóa có phân phối chuẩn. Vì vậy hiện tượng phương sai không đều cũng không xảy ra.

Như vậy tất cả các giả định cơ bản của phân tích hồi quy đã được đáp ứng.

Hình 4.1. Đồ thị phân tán Scatterplot

Hình 4.2. Đồ thị P-P Plot phần dư chuẩn hóa hồi quy

(Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS 20)

(3) Phương trình hồi quy và mơ hình điều chỉnh sau phân tích hồi quy

Phương trình hồi quy chuẩn hóa (dựa vào bảng 4.20) có dạng sau:

SHLTB =0.463+ 0.248*NVQLTB + 0.203* CSVCTB + 0.439*GCTB + ei

Trong đó: SHLTB: Sự hài lịng chung của khách hàng

NVQLB: Nhân viên- Quản lý

CSVCTB: Cơ sở vật chất

Giải thích ý nghĩa của mơ hình hồi quy:

' 1

 = 0.248: cho biết nhân tố “Nhân viên- Quản lý” (NVQLTB) tác động cùng chiều đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ của khách sạn Fivitel Danang. Nghĩa là, nhân tố nhân viên- quản lý của khách sạn càng cao thì sự hài lịng của khách hàng càng cao. Cụ thể, nếu xem các yếu tố khác khơng tác động đến sự hài lịng của khách hàng, khi tăng nhân tố Nhân viên- quản lý lên 1 đơn vị thì sự hài lịng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tăng lên 0.248 đơn vị.

' 2

 = 0.203: cho biết nhân tố “cơ sở vật chất” (CSVCTB) tác động cùng chiều đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ của khách sạn Fivitel Danang. Nghĩa là, nhân tố cơ sở vật chất càng cao thì sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ của khách sạn càng tăng. Cụ thể, nếu xem các yếu tố khác khơng tác động đến sự hài lịng của khách hàng, khi tăng cơ sở vật chất lên 1 đơn vị thì sự hài lịng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tăng lên 0.203 đơn vị.

' 3

= 0.439: cho biết nhân tố “giá cả” (GCTB) tác động cùng chiều đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ của khách sạn Fivitel Danang. Nghĩa là, chính sách giả cả càng phù hợp thì sự hài lịng của khách hàng về chất lượng dịch vụ của khách sạn càng tăng. Cụ thể, nếu xem các yếu tố khác khơng tác động đến sự hài lịng của khách hàng, khi tăng chính sách giá cả 1 đơn vị thì sự hài lịng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tăng lên 0.439 đơn vị.

Kết quả trên cho thấy nhân tố “Giá cả” có hệ số Beta chuẩn hóa cao nhất (Beta = 0.439) nên có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của khách hàng. Kế tiếp là các nhân tố “Nhân viên- Quản lý” (Beta = 0.248), “Cơ sở vật chất” (Beta = 0.203).

Hình 4.3. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau phân tích hồi quy

Giả thuyết (H1): Nếu Giá cả của khách sạn là phù hợp thì mức độ hài lịng của

khách hàng về khách sạn Fivitel Danang càng cao.

Giả thuyết (H2): Nếu năng lực và cung cách phục vụ của nhân viên- quản lý tại

khách sạn Fivitel Danang càng tốt thì mức độ hài lịng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ càng cao.

Giả thuyết (H3): Nếu cơ sở vật chất của khách sạn càng tốt thì mức độ hài lịng của

khách hàng về khách sạn Fivitel Danang càng cao.

4.2.5. Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng theo các biến nhân khẩu học

Để kiểm định sự hài lòng của khách hàng theo các biến nhân khẩu học, tác giả sử dụng kiểm định Indepent T-Test, phương pháp phân tích phương sai ANOVA một yếu tố. Phương pháp phân tích ANOVA (Analysis of Variance) là phương pháp kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của hai trung bình hay nhiều hơn dựa trên đại lượng thống kê F. Mục đích sử dụng phương pháp ANOVA trong phần này là nhằm kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lịng giữa các nhóm khách hàng theo các đặc điểm nhân khẩu học như: Giới tính, Độ tuổi, Thu nhập, Số lần sử dụng dịch vụ, Cơng việc, Tình trạng gia đình.

Như vậy, ANOVA được sử dụng trong trường hợp này là ANOVA một nhân tố (One- Way ANOVA) với biến độc lập (nhân tố) là từng biến nhân khẩu học, cịn biến phụ thuộc chính là biến sự hài lịng.

Nếu Sig. < 0.05 : có sự khác biệt, ngược lại Sig. > 0.05 : khơng có sự khác biệt.

(1) Sự hài lòng chung

Bảng 4.22. Thống kê sự hài lòng chung của tổng thể

Số lượng Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Std. Deviation

NVQLTB 192 2.00 5.00 3.5896 .67622 CSVCTB 192 2.00 5.00 4.1604 .70932 GCTB 192 2.75 5.00 3.9427 .43861 SHLTB 192 2.20 5.00 4.4458 .61668 Valid N (listwise) 192 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS 20)

Từ kết quả phân tích hồi quy, các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ của khách sạn Fivitel Danang gồm 3 nhân tố nên mức độ hài lòng chung của khách hàng cũng được xác định bằng cách tính trung bình cộng của các nhân tố này. Kết quả tính tốn ở bảng 4.22 cho thấy mức độ hài lịng chung của khách hàng có giá trị trung bình là 4.4458. Nhân tố "Cơ sở vật chất" giá trị hài lịng trung bình

cao nhất là 4.1604 và nhân tố "Nhân viên-Quản lý" có giá trị hài lịng trung bình thấp nhất là 3.5896.

(2) Kiểm định về sự khác biệt theo từng tiêu chí đặc điểm của mẫu

a. Kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng theo Giới tính

Kết quả kiểm định t-test và Levene đều có mức ý nghĩa sig.=0.000 < 0.05, nên có thể kết luận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lịng của khách hàng theo giới tính. Theo đó các khách hàng Nam tương đối hài lòng hơn so với các khách hàng Nữ liên quan đến chất lượng dịch vụ của khách sạn Fivitel Danang.

Bảng 4.23. Kết quả đánh giá sự hài lịng theo Giới tính

Group Statistics Gioitinh N Mean Std. Deviation Std. Error Mean SHLTB Nam 64 4.8219 .35833 .04479 Nu 128 4.2578 .63353 .05600 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS 20)

Independent Samples Test

SHLTB

Equal variances assumed

Equal variances not assumed

Levene's Test for Equality of Variances

F 38.581

Sig. .000

t-test for Equality of Means T 6.608 7.866 Df 190 187.100 Sig. (2-tailed) .000 .000 Mean Difference .56406 .56406 Std. Error Difference .08536 .07171 95% Confidence Interval of the Difference Lower .39570 .42260 Upper .73243 .70552 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS 20)

b. Kết quả kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng theo Độ tuổi

Các nhóm tuổi khác nhau có mức độ hài lịng khác nhau. Vì vậy, cần xem xét có sự khác biệt về đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ của khách sạn Fivitel Danang

theo nhóm tuổi hay khơng? Bài luận này thực hiện tính tốn và có kết quả như sau:.

Theo kết quả phân tích ANOVA Bảng 4.25, với mức ý nghĩa sig.=0.014 < 0.05 có ý nghĩa thống kê, nên có thể kết luận rằng có sự khác biệt về mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ giữa các nhóm có độ tuổi khác nhau.

Bảng 4.25. Phân tích phương sai ANOVA theo nhóm tuổi

ANOVA Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig. Giữa các nhóm 4.702 4 1.176 3.236 .014 Trong nhóm 67.935 187 .363 Tổng 72.637 191 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS 20)

Tiếp tục phân tích so sánh bội nhằm xem xét có sự khác biệt về mức độ hài lịng theo từng nhóm độ tuổi hay khơng. Sử dụng thêm chức năng so sánh bội trong SPSS 20, chúng ta có kết quả như trên Bảng 4.26

Bảng 4.26 ta thấy có sự khác biệt giữa nhóm 30 đến dưới 40 và nhóm 40 đến dưới 50

tuổi vì Sig.=0.014 < 0.05. Cịn giữa các cặp nhóm tuổi cịn lại khơng có sự khác biệt về đánh giá mức độ sự hài lịng vì Sig. > 0.05.

Bảng 4.26. Multiple Comparisons Độ tuổi

(I) Dotuoi (J) Dotuoi Mean

Difference (I-J)

Std. Error

Sig. 95% Confidence Interval

Lower Bound

Upper Bound

Duoi 30 tuoi

30 den duoi 40 tuoi .31515 .14838 .214 -.0936 .7239

40 den duoi 50 tuoi -.09144 .12757 .952 -.4428 .2600

50 den duoi 60 tuoi -.00626 .15076 1.000 -.4215 .4090

Tren 60 tuoi .22774 .15805 .602 -.2076 .6631

30 den duoi 40 tuoi

Duoi 30 tuoi -.31515 .14838 .214 -.7239 .0936

40 den duoi 50 tuoi -.40659* .12757 .014 -.7580 -.0552

50 den duoi 60 tuoi -.32141 .15076 .211 -.7367 .0939

Tren 60 tuoi -.08741 .15805 .981 -.5228 .3480

40 den duoi 50 tuoi

Duoi 30 tuoi .09144 .12757 .952 -.2600 .4428

30 den duoi 40 tuoi .40659* .12757 .014 .0552 .7580

50 den duoi 60 tuoi .08518 .13032 .966 -.2738 .4442

Tren 60 tuoi .31918 .13870 .149 -.0629 .7012

50 den duoi 60 tuoi

Duoi 30 tuoi .00626 .15076 1.000 -.4090 .4215

40 den duoi 50 tuoi -.08518 .13032 .966 -.4442 .2738

Tren 60 tuoi .23400 .16029 .590 -.2075 .6755

Tren 60 tuoi

Duoi 30 tuoi -.22774 .15805 .602 -.6631 .2076

30 den duoi 40 tuoi .08741 .15805 .981 -.3480 .5228

40 den duoi 50 tuoi -.31918 .13870 .149 -.7012 .0629

50 den duoi 60 tuoi -.23400 .16029 .590 -.6755 .2075

(Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS 20)

c. Kết quả kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng theo lĩnh vực cơng việc

Theo kết quả phân tích ANOVA Bảng 4.27, với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05, nên có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ giữa các nhóm có Lĩnh vực cơng việc khác nhau.

Bảng 4.27. Phân tích ANOVA theo nhóm Cơng việc

ANOVA Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig. Giữa các nhóm 20.156 2 10.078 36.293 .000

Trong nhóm 52.481 189 .278

Tổng 72.637 191

(Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS 20)

Tiếp tục phân tích so sánh nhằm xem xét có sự khác biệt về mức độ hài lịng theo từng cặp Lĩnh vực công việc hay không. Sử dụng thêm chức năng so sánh bội trong SPSS 20, chúng ta có kết quả như Bảng 4.28.

Bảng 4.28.Multiple Comparisons Lĩnh vực công việc

(I) Congviec (J) Congviec Mean

Difference (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound

Can bo cong chuc NN Can bo CNV doanh nghiep .81484 * .09608 .000 .5879 1.0418 Kinh doanh tu do .50151* .09418 .000 .2790 .7240 Can bo CNV doanh nghiep

Can bo cong chuc NN -.81484* .09608 .000 -1.0418 -.5879

Kinh doanh tu do -.31333* .09046 .002 -.5270 -.0996

Kinh doanh tu do

Can bo cong chuc NN -.50151* .09418 .000 -.7240 -.2790

Can bo CNV doanh

nghiep .31333

(Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS 20)

Với kết quả bảng 4.28, Sig.<0.05 có thể kết luận, có sự khác biệt về mức độ hài lịng giữa 3 lĩnh vực cơng việc. Tùy vào cơng việc của từng khách hàng mà họ có những mức độ hài lòng khác nhau về chất lượng dịch vụ tại khách sạn

d. Kết quả kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng theo Thu nhập

Bảng 4.29. Phân tích ANOVA theo nhóm thu nhập

Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig. Giữa các nhóm 43.824 3 14.608 95.318 .000 Trong nhóm 28.812 188 .153 Tổng 72.637 191 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS 20)

Giá trị kiểm định Sig. = 0.000 < 0.05 => nên có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lịng về chất lượng dịch vụ giữa các nhóm có thu nhập khác nhau.

Bảng 4.30. Multiple Comparisons thu nhập

(I) Thunhap (J) Thunhap Mean Difference (I-J)

Std.

Error Sig.

95% Confidence Interval

Duoi 10 trieu 10-15 trieu .97133* .06547 .000 .8016 1.1410 15-20 trieu .88011* .08514 .000 .6594 1.1008 Tren 20 trieu -.05020 .10015 .959 -.3098 .2094 10-15 trieu Duoi 10 trieu -.97133* .06547 .000 -1.1410 -.8016 15-20 trieu -.09122 .08722 .723 -.3173 .1349 Tren 20 trieu -1.02153* .10192 .000 -1.2857 -.7573 15-20 trieu Duoi 10 trieu -.88011* .08514 .000 -1.1008 -.6594 10-15 trieu .09122 .08722 .723 -.1349 .3173 Tren 20 trieu -.93031* .11555 .000 -1.2298 -.6308 Tren 20 trieu Duoi 10 trieu .05020 .10015 .959 -.2094 .3098 10-15 trieu 1.02153* .10192 .000 .7573 1.2857 15-20 trieu .93031* .11555 .000 .6308 1.2298 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS 20)

Kết quả Bảng 4.30 có thể kết luận, khơng có sự khác biệt giữa nhóm có thu nhập dưới 10 triệu và nhóm trên 20 triệu, và khơng có sự khác biệt giữa nhóm 15-20 triệu với nhóm 10-15 triệu.

Cịn giữa các nhóm thu nhập cịn lại có sự khác biệt về mức độ hài lịng.

Để xem xét có sự khác biệt về đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ của khách sạn Fivitel Danang theo tình trạng gia đình của khách hàng hay khơng? Bài luận này thực hiện tính tốn và có kết quả như sau:

Giá trị kiểm định Sig. = 0.000 < 0.05 => có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lịng về chất lượng dịch vụ giữa các nhóm có tình trạng gia đình khác nhau.

Bảng 4.31. Phân tích ANOVA theo tình trạng gia đình

ANOVA Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig. Giữa các nhóm 31.874 2 15.937 73.894 .000 Trong nhóm 40.763 189 .216 Tổng 72.637 191 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS 20)

Tiếp tục phân tích so sánh bội nhằm xem xét có sự khác biệt về mức độ hài lịng theo từng cặp trình trạng gia đình hay khơng. Sử dụng thêm chức năng so sánh bội trong SPSS 20, chúng ta có kết quả như dưới Bảng 4.32.

Có sự khác biệt về mức độ hài lịng giữa 3 nhóm khách hàng về tình trạng gia đình : độc thân, có gia đình nhưng chưa có con, có gia đình và đã có con vì Sig. < 0.05.

Bảng 4.32. Multiple Comparisons Tình trạng gia đình

(I) TinhtrangGD (J) TinhtrangGD Mean

Difference (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Doc than

Co gia dinh nhung chua co con

.98364* .08115 .000 .7919 1.1753

Da co gia dinh va da co con .42820* .08279 .000 .2326 .6238

Co gia dinh nhung chua co con

Doc than -.98364* .08115 .000

- 1.1753

-.7919

Da co gia dinh va da co con -.55544* .08248 .000 -.7503 -.3606

Da co gia dinh va da co con

Doc than -.42820* .08279 .000 -.6238 -.2326

Co gia dinh nhung chua co con

(Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS 20)

f. Kết quả kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng theo Số lưu trú tại khách sạn

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến sự hài LÒNG của KHÁCH HÀNG về CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ tại KHÁCH sạn FIVITEL DANANG (Trang 98)