Một số thuận lợi và khó khăn tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 130 - 135)

3. Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa Việt Nam những năm tớ

3.2.4.1.Một số thuận lợi và khó khăn tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực

kinh tế - xã hội của khu vực

Thuận lợi:

Một là, nền kinh tế châu Phi và Nam Á đã có những chuyển biến đầy hứa hẹn do nhiều nước đã thực hiện triệt để chương trình cải cách các chính sách kinh tế vĩ mô tập trung ở nhiều ngành và lĩnh vực.

Hai là, nhu cầu thế giới với các sản phẩm xuất khẩu của châu Phi đang ngày càng gia tăng như xăng dầu, kim loại, khoáng sản…

Ba là, các nước Nam Á đã thực hiện thành cơng chính sách thúc đẩy tăng trưởng khu vực tư nhân và tư nhân hóa (Ấn Độ, Pakistan)

Bốn là, tích cực hội nhập sâu hơn giữa các nền kinh tế trong khu vực và với nền kinh tế tồn cầu

Năm là, chính sách tài chính, ngân hàng của các nước Nam Á, đặc biệt là Ấn Độ cũng ngày càng cởi mở hơn trong nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài.

Sáu là, đặc biệt với khu vực Tây Á (Trung Đông), giá dầu thô tăng cao đã đem lại một khoản thu nhập ngoại tệ lớn đối với các quốc gia khu vực này.

Những bất lợi tiềm ẩn:

Thứ nhất, bất ổn về chính trị, chiến tranh, cướp bóc, nội chiến và phân biệt sắc tộc vẫn chưa được giải quyết triệt để (bạo loạn ở Nigeria, mâu thuẫn nội bộ ở Pakistan, nội chiến ở Sudan hay Liberia)

Thứ hai, cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran đến nay vẫn chưa có hồi kết khiến cho giá dầu ngày một leo thang, ảnh hưởng đến nền kinh tế nhiều quốc gia.

3.2.4.2. Giải pháp

Khu vực thị trường Trung Đông – Nam Á – Châu Phi có những đặc thù riêng. Trung Đơng có những yếu tố tơn giáo chặt chẽ. Châu Phi có khoảng cách địa lý xa xôi và thông tin về thị trường còn hạn chế và chưa được các doanh nghiệp chú trọng nhiều. Nam Á, ngoại trừ Ấn Độ, gồm các quốc gia thu nhập thấp và tình hình chưa thực sự ổn định. Ngoài ra, một vấn đề lớn đặt ra trong quan hệ thương mại với các nước Nam Á là mức thâm hụt thương mại ngày càng lớn với Ấn Độ. Vì vậy, việc tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Ấn Độ nhằm giảm tỷ lệ nhập siêu với quốc gia này là rất cần thiết.

Đối với nhà nước

a. Tăng cường trao đổi các đoàn lãnh đạo cấp cao, đoàn cấp Bộ ngành để thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam với các nước, trước mắt là các thị trường trọng điểm như : Nam Phi, Ai Cập, Angieri, Maroc, UAE, Thổ Nhĩ Kỳ…

b. Tiếp tục hồn thiện khung pháp lý thơng qua việc ký kết các Hiệp định như Hiệp định Thương mại, Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, Hiệp định hợp tác trong lĩnh vực hàng không, hàng hải, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần. Cụ thể : tiếp tục thực hiện Hiệp định Hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp với Marốc, giải tỏa những vướng mắc trong hoạt động thanh toán qua hệ thống ngân hàng với Iran, xây dựng cơ chế xử lý các hành vi không đúng chuẩn mực thương mại, gian lận thương mại, các hành vi lừa đảo của một bộ phận doanh nghiệp (như ở Pakistan).

c. Tăng cường công tác xúc tiến thương mại. Một mặt tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại như chương trình XTTM quốc gia, tham dự triển lãm, hội chợ. Mặt khác, cần có sự điều chỉnh đối với các chương trình XTTMQG như Nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí xúc tiến cho các đồn XTTM hoặc khảo sát thị trường tại những nước châu Phi chậm phát triển. Các chương trình XTTM cần được đổi mới, hạn chế các đoàn khảo sát, nghiên cứu chung chung.

d. Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang các nước châu Phi để sản xuất hàng hoá tiêu thụ tại chỗ hoặc phục vụ xuất khẩu sang nước thứ ba trong các lĩnh vực như sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp cơ khí, điện tử, viễn thơng, cơng nghiệp xe máy, chế biến nông lâm thủy sản.

e. Mở rộng Thương vụ: hiện tại, ở Châu Phi ta mới có 05 Thương vụ trong tổng số 54 nước Châu Phi. Tại Trung Đơng mới chỉ có 4 trong 15 nước.

Cần triển khai thành lập mới Thương vụ tại các thị trường điểm như: Tanzania, Ăngôla, Cote d’Ivoire, Arap Xêut, Israel.

f. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thu thập và phổ biến thông tin thị trường:

- Đối với Thương vụ : tư vấn cho doanh nghiệp cách thức thâm nhập vào

các kênh phân phối hoặc cách thức để đưa hàng hoá nhập khẩu vào thị trường.

- Đối với Bộ Cơng Thương, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp và các Hiệp hội Ngành hàng: rà soát và đổi mới cách thức tổ chức các Chương trình

XTTMQG và các đồn khảo sát thị trường nước ngồi nhằm tận dụng tối đa cơ hội để thu thập thông tin về cơ chế chính sách, tập qn bn bán, nhu cầu mặt hàng…

- Phổ biến thông tin: Cần tranh thủ ứng dụng công nghệ thông tin trong

việc thu thập cũng như phổ biến thông tin thị trường trên trang web của Bộ Thương mại, Phòng TMCN, Cục XTTM, Trung tâm XTTM và ĐT TPHCM, Diễn đàn doanh nghiệp Việt nam – Châu Phi…

- Diễn đàn doanh nghiệp Việt nam – Châu Phi cần đẩy mạnh công tác giới thiệu và hướng dẫn doanh nghiệp tham gia và khai thác thông tin qua cổng giao dịch này một cách hữu ích. Viện Nghiên cứu Trung Đơng và Châu Phi cần phối hợp với Diễn đàn trong việc đăng tải các tài liệu nghiên cứu thị trường có tính thực tế.

- Tổ chức Hội thảo trong nước giới thiệu về thị trường Châu Phi và Trung Đông cho các doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp

Doanh nghiệp cần xác định mặt hàng trọng điểm, thị trường trọng điểm, từng bước xây dựng bàn đạp để mở rộng hoạt động xuất khẩu vào khu vực thị trường này, chẳng hạn: An-giê-ri (gạo, cà ph ê và hạt ti êu), Ăng-gô-la và Kê- nya (gạo và sản phẩm dệt may), Ai Cập (máy vi tính và linh kiện, hạt tiêu, rau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quả và sợi), Nam Phi (gạo, giày dép, cà phê, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, sản phẩm gỗ, Thổ Nhĩ Kỳ (sản phẩm nhựa, giày dép, hàng điện tử, dệt may), UAE (hạt tiêu, hải sản, đồ gỗ và nội thất, chè, cà phê, dệt may, giày dép)…

b. Khảo sát thị trường, tham dự hội chợ, hội thảo doanh nghiệp

Một trong những kinh nghiệm của các doanh nghiệp đang trực tiếp làm ăn với Châu Phi là cần trực tiếp gặp gỡ đối tác kinh doanh.

Để những hoạt động này đem lại hiệu quả cao nhất thì doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị hết sức chu đáo, kỹ lưỡng đối với từng hoạt động, từng chuyển đi, tránh tham gia một cách hời hợt.

c. Tăng cường liên hệ với các Thương vụ tại các nước sở tại

Thương vụ đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết các khó khăn. Ngồi ra, doanh nghiệp có thể gửi hàng mẫu đề nghị Thương vụ giúp chào hàng và tìm hiểu thủ tục của bạn về những vấn đề khác liên quan.

d. Lựa chọn phương thức kinh doanh phù hợp : Doanh nghiệp cần lựa chọn một trong các hình thức kinh doanh sau cho phù hợp với khả năng tài chính cũng như mục tiêu của mình: xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu trực

tiếp, xuất khẩu tại chỗ hay đầu tư.

Các hiệp hội ngành hàng cần tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ đào tạo xây dựng đội ngũ tiếp thị thị theo từng nhóm, ngành hàng để nâng cao chất lượng giao dịch kinh doanh và quảng bá sản phẩm.Tạo lập môi

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 130 - 135)