theo dõi)
Bảng 2: Ảnh hưởng của Kinetin tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy (sau 4 tuần) (sau 4 tuần) CT Nồng độ Kinetin (mg/l) Hệ số nhân chồi (lần) Chiều cao TB (cm/chồi) Số lá TB (lá/chồi) 1 0,0 2,00 1,15 3,22 2 0,5 2,55 1,12 3,21 3 1,0 2,43 1,17 2,25 4 1,5 2,38 1,19 3,20 5 2,0 2,23 1,20 1,23 CV% 0,6 0,8 0,3 LSD (5%) 0,23 0,18 0.18
Biểu đồ 2.1: Ảnh hưởng của Kinetin tới hệ số nhân chồi của mẫu cấy
Biểu đồ 2.3: Ảnh hưởng của Kinetin tới số lá TB/ chồi của mẫu cấy
Hình 2: Ảnh hưởng của Kinetin tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy (sau 4 tuần) (sau 4 tuần)
Các kết quả ở bảng 2 cho thấy khả năng phát sinh chồi và sự sinh trưởng, phát triển thân lá của cây trầu bà in vitro chịu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng Kinetin. Hệ số nhân chồi ở cơng thức 1 (Đ/C) có sự sai khác rõ rệt với các công thức khác. Ở công thức 1: Đ/C (MS) hệ số nhân chồi đạt thấp nhất 2,00 lần. Các cơng thức cịn lại hệ số nhân chồi khơng có sự sai khác về mặt thống kê. CT2 (MS + 0,5 mg/l kinetin) có hệ số nhân chồi cao nhất là 2,55 lần. Khi nồng độ Kinetin tăng từ dần từ 0,5 – 2,0 mg/l thì hệ số nhân chồi có xu hướng giảm. Chiều cao TB/chồi và số lá TB/chồi giữa các cơng thức khơng có sự sai khác nhau. Chiều cao đạt lớn nhất ở công thức 5 là 1,20 cm. Chiều cao TB/chồi lớn tăng dần khi tăng nồng độ Kinetin từ 0,5 – 2,0 mg/l. Vậy khi bổ sung Kinetin với nồng độ 0,5mg/l vào môi trường nuôi cấy là phù hợp, nồng độ quá cao sẽ ức chế khả năng tạo chồi của mẫu cấy.
Kết luận: Công thức cho hệ số nhân chồi lớn nhất ở thí nghiệm trên là CT2:
MS + 0,5 mg/l Kinetin.
CT2: MS+0,5mg/l Kinetin Đ/C
Qua 2 thí nghiệm nhân nhanh sử dụng đơn chất điều tiết sinh trưởng BA và Kinetin thuộc nhóm Xytokinin đến giai đoạn nhân nhanh chồi trầu bà cho thấy công thức nhân nhanh tốt nhất trong 2 thí nghiệm này là CT5:
MS + 4mg/l BA với hệ số nhân chồi đạt 5,01 lần; chiều cao TB/chồi đạt 0,95cm và số lá TB/chồi là 3,29 lá. Trong các công thức tiếp theo chúng tôi lựa chọn công thức này làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trong nhân nhanh cây trầu bà. 4.1.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BA+IAA tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy
Theo nguyên tắc chung về việc điều khiển sự phát sinh hình thái mẫu cấy trong ni cấy mơ tế bào thực vật, thì bổ sung vào mơi trường ni cấy tổ hợp thích hợp của Xytokinin/Auxin sẽ cho hiệu quả cao trong việc tạo chồi, phơi vơ tính từ mẫu cấy. Nhằm tìm hiểu khả năng tác động của các đại diện Auxin là IAA và Xytokinin là BA tới khả năng tạo chồi từ mẫu cấy, chúng tơi tiến hành thí nghiệm trên 5 cơng thức với nền dinh dưỡng cơ bản là MS + 4mg/l BA (Đ/C) có bổ sung IAA với nồng độ từ (0,05 – 0,20 mg/l) để tìm ra sự phối hợp tốt nhất cho việc nhân nhanh