Ảnh hưởng của THT đến chiều dài TB của rễ

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà – philodendron xanadu (Trang 53 - 56)

Hình 6: Ảnh hưởng của than hoạt tính tới giai đoạn tạo cây hồn chỉnh

Qua bảng 6 cho thấy: Ở tất cơng thức MS chỉ có 81% số lượng chồi tạo rễ, các cơng thức cơng lại đều có 100% chồi tạo rễ qua 4 tuần ni cấy. Nhưng số rễ và chiều dài rễ có sự biến động khác nhau ở các công thức. Ở tất cả các cơng thức có

CT3: MS+1,0mg/lTHT Đ/C

bổ sung THT đều cho số rễ TB/chồi và chiều dài rễ lớn hơn hẳn công thức không bổ sung THT.

Cụ thể: Các cơng thức có bổ sung THT cho số rễ TB/chồi đạt từ 7,79 - 9,22 rễ và chiều dài rễ 6,62 – 6,77 cm trong khi đó ở cơng thức Đ/C chỉ đạt 1,72 rễ và 6,53 cm.

Trong các cơng thức thí nghiệm với THT thì cơng thức 3: MS+1,0mg/l THT cho số rễ TB/chồi và chiều dài rễ đạt cao nhất (9,22 rễ và chiều dài rễ 6,77 cm sau 4 tuần nuôi cấy). Tuy nhiên, khi tiếp tục tăng nồng độ THT thì số rễ TB/chồi và chiều dài rễ có xu hướng giảm. Do đó, nồng độ THT cao sẽ ức chế khả năng tạo thành số lượng rễ/chồi và chiều dài rễ.

Kết luận: Trong thí nghiệm này cơng thức tốt nhất cho sự tạo rễ của chồi là

cơng thức có bổ sung thêm 1,0mg/l THT. Ở nồng độ này số rễ đạt 9,22 rễ/chồi và chiều dài rễ đạt 6,77 cm.

So sánh bảng 5 và bảng 6 cho thấy:

Với cây trầu bà in vitro: Môi trường tối ưu cho sự ra rễ của chồi bất định thì số rễ TB/chồi trên mơi trường có bổ sung α-NAA lớn hơn trên mơi trường có bổ sung THT. Tuy nhiên, chiều dài rễ trên mơi trường có bổ sung THT lớn hơn mơi trường α-NAA. Mơi trường MS có bổ sung α-NAA cho số lượng rễ lớn nhất là 11,5 rễ/chồi, chiều dài rễ đạt 1,68cm, cịn mơi trường bổ sung thêm THT cho số lượng rễ lớn nhất là 9,22 rễ/chồi, chiều dài rễ 6,77cm.

Như vậy, tùy điều kiện thực tế mà có thể sử dụng một hoặc hai công thức trên để tạo cây trầu bà in vitro hoàn chỉnh.

4.3. Nghiên cứu các loại giá thể ra cây

* Thí nghiệm 7: Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể tới tỷ lệ sống và sự sinh trưởng của cây in vitro

Đây là giai đoạn cuối cùng của quy trình nhân giống in vitro, có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả của phương pháp nhân giống. Các cây con hồn chỉnh có đầy đủ rễ, thân, lá từ ống nghiệm được đưa ra ngoài vườn ươm. Cây con chuyển từ trạng thái sống dị dưỡng sang trạng thái sống hoàn toàn tự dưỡng và chịu nhiều tác

động của điều kiện tự nhiên như: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm…Thành công của giai đoạn này có ý nghĩa quan trọng bậc nhất trong các kỹ thuật sau in vitro, bởi vì đó là cơ sở để nâng cao kỹ thuật nhân giống này vào sản xuất. Cây con khi đưa ra vườn ươm có tỷ lệ sống càng cao thì hiệu quả của kỹ thuật nhân giống này càng lớn, ý nghĩa thuyết phục và khả năng ứng dụng cao.

Trước khi đưa cây con ra vườn sản xuất, cần tiến hành cho cây qua giai đoạn vườn ươm để cây con thích ứng với điều kiện sống mới. Ở vườn ươm cây con có thể sinh trưởng thuận lợi, đồng đều và hạn chế được một số tác nhân như: bệnh hại, gió, mưa, ánh sáng trực xạ…

Để tìm giá thể thích hợp cho cây trầu bà in vitro sinh trưởng trong giai đoạn

vườn ươm, cây được tiến hành trồng thử nghiệm trên 4 loại giá thể. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 7 (sau 4 tuần theo dõi)

Bảng 7: Ảnh hưởng của giá thể tới tỷ lệ sống và sự sinh trưởng của cây in Vitro Vitro CT Loại giá thể Tỷ lệ cây sống (%) Chiều cao TB (cm/chồi) Số lá TB (lá/cây) Trạng thái cây 1 Xơ dừa + trấu hun 100 9,69 11,29 ++ 2 Cát 100 7,87 7,83 + 3 Cát + trấu hun 100 7,97 8,86 + 4 Đất + Trấu hun 100 9,00 9,83 + CV% 1,0 0,3 LSD (5%) 0,16 0,57

Ghi chú: ++ Lá xanh đậm, phát triển nhanh + Lá nhạt hơn và phát triển chậm hơn

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà – philodendron xanadu (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w