Bảng 3: Ảnh hưởng của tổ hợp BA+IAA tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy (sau 4 tuần nuôi cấy) (sau 4 tuần nuôi cấy)
CT Nồng độ IAA bổ sung (mg/l) Hệ số nhân chồi (lần/tháng) Chiều cao TB (cm/chồi) Số lá TB (lá/chồi) 1 0,00 5,01 0,95 3,29 2 0,05 5,13 0,93 3,24 3 0,10 4,83 1,11 3,25 4 0,15 4,41 1,34 3,26 5 0,20 4,02 1,52 3,22 CV% 0,4 0,9 0,4
LSD
(5%) 0,30 0,20 0,23
Biểu đồ 3.1: Ảnh hưởng của tổ hợp BA+IAA tới hệ số nhân chồi của mẫu cấy
Biểu đồ 3.2: Ảnh hưởng của tổ hợp BA+IAA tới chiều cao TB/chồi của mẫu cấy cấy
Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng của tổ hợp BA+IAA tới số lá TB/chồi của mẫu cấy
Hình 3: Ảnh hưởng của tổ hợp BA+IAA tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy
Qua kết quả ở bảng 3 cho thấy, khi bổ sung IAA với các nồng độ từ 0,05 – 0,20 mg/l vào môi trường MS + 4mg/l BA thì cơng thức 2 có hệ số nhân chồi đạt cao nhất là 5,13 lần. Tuy nhiên, nếu tiếp tục tăng nồng độ IAA lên thì hệ số nhân chồi có xu hướng giảm. Chiều cao TB/chồi biến đổi theo chiều hướng ngược với hệ số nhân chồi, khi tăng nồng độ IAA từ 0,05 – 0,2 thì chiều cao TB/chồi tăng lên (0,93; 0,11; 1,34; 1,52)cm. Số lá TB/chồi biến đổi không theo quy luật.
Như vậy, sự phối hợp giữa BA+IAA chỉ cho kết quả khả quan nhất trong một giới hạn nồng độ nhất định, trong khoảng giới hạn đó sẽ cho hệ số nhân chồi cao
CT2:MS+4mg/lBA+0,05mg/lIAA Đ/C
nhất, nhưng đồng thời chiều cao chồi cũng giảm. Nếu nồng độ IAA được bổ sung vượt qua giới hạn đó thì hệ số nhân chồi sẽ giảm. Tuy nhiên, sụ sai khác của hệ số nhân chồi ở CT1 (Đ/C) và CT2 (MS + 4mg/l BA + 0,5mg/l IAA) là khơng có ý nghĩa, do đó, cơng thức tốt nhất ở thí nghiệm này là cơng thức CT1 (Đ/C)
Kết luận: Công thức tốt nhất cho khả năng tái sinh chồi cao nhất trong thí
nghiệm trên là CT1: MS + 4mg/l BA
4.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BA+IBA khả năng tạo chồi của mẫu cấy Các thí nghiệm tổ hợp giữa BA + IBA đến hệ số nhân chồi cũng được bố trí trên 5 cơng thức với nề dinh dưỡng cơ bản là: MS + 4 mg/l BA (Đ/C) có bổ sung