Hạn chế hàng phế phẩm

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh các giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn isots169492009 tại công ty tnhh mabuchi motor (việt nam) giai đoạn 2012 2015 (Trang 84 - 109)

7. Kết cấu của đề tài gồm 3 chƣơng sau:

3.2.8. Hạn chế hàng phế phẩm

Nhƣ phân tích trong chƣơng 2 phần 2.5.1 thì các dạng phế phẩm thƣờng gặp là Motor rơi ngoại quan vỏ lớn ngoại quan vỏ nhỏ và ngoại quan chấu điện là chiếm tỷ lệ nhiều nhất.

Motor rơi do bất cẩn của nhân viên thao tác, vì thế cần phải giáo dục lại nhân viên thao tác.

Ngoại quan vỏ lớn – vỏ nhỏ và ngoại quan chấu điện nhân viên ngoại quan đã không ngoại quan ra đƣợc ba vớ, không loại ra đƣợc những phế phẩm trên line sản xuất. Do đó để đảm bảo công tác ngoại quan và kiểm tra chấu điện cũng nhƣ hạn chế những phế phẩm bị lƣu xuất trong hệ thống kiểm soát nhân viên thao tác nên thực hiện theo từng bƣớc sau:

Kiểm tra ngoại quan Kiểm tra Chấu điện Xác nhận trạng thái dẫn điện Không đạt Không đạt Không đạt

Tháo ra kiểm tra

Tháo ra kiểm tra

Tháo ra kiểm tra Đạt

Đạt

Đạt

Kiểm tra xem có ba vớ, có dính

chất lỏng nào không

Kiểm tra đế chổi, xác nhận trạng thái

chấu điện

Kết quả phân tích

[Nguồn: Tác giả thiết kế bằng phần mềm Visio]

Sơ đồ 3.6 Trình tự phân tích phế phẩm ngoại quan

Ngoài ra công ty cần xem xét kiểm tra lại công đoạn dập vỏ lớn và dập vỏ nhỏ, đây cũng là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng vỏ lớn và vỏ nhỏ làm ra vì trong quá trình dập vỏ lớn và vỏ nhỏ đã dẫn đến hai linh kiện này bị sần trầy, móp, biến dạng.

Bên cạnh đó công ty cần có những hoạt động nhƣ: khen thƣởng hay tặng quà cho nhân viên thao tác công đoạn phát hiện ra phế phẩm, nhằm hạn chế lƣu xuất phế phẩm công đoạn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3 tác giả đã đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO/TS16949:2009 trong giai đoạn 2012- 2015, đây chỉ là một số giải pháp mà tác giả thấy cần thiết cho công ty trong giai đoạn hiện nay để hạn chế đƣợc những hạng mục mà công ty còn gặp phải vƣớng mắt. Vì vậy nếu công ty thực hiện những giải pháp nêu trên sẽ hạn chế đƣợc về đƣợc lƣợng phế phẩm công đoạn cũng nhƣ tăng cƣờng đƣợc công tác bảo trì máy móc thiết bị, đồng thời đội ngũ nhân viên thấy đƣợc tầm quan trọng của việc thực hiện theo đúng yêu cầu của ISO/TS16949:2009 và nhận thức đƣợc sự đóng góp của họ vào công ty, làm cho công ty ngày càng phát triển hơn và họ cũng đƣợc lợi ích từ việc cống hiến cho công ty.

Đây chỉ là một số giải pháp mà tác giả nhận thấy là cần thiết và giúp ít cho công ty trong giai đoạn hiện nay, nếu có gì sơ xuất kính mong quý công ty thứ lỗi.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Ngày nay, với sự tiến bộ và phát triển của khoa học công nghệ kỹ thuật, yêu cầu ngày càng cao của quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế, nhất là sự cạnh tranh trong cơ chế thị trƣờng và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta. Công ty TNHH Mabuchi Motor (Việt Nam) là cứ điểm sản xuất hàng linh kiện điện tử, phụ tùng cho ngành công nghiệp tự động hóa ô tô, thì việc đảm bảo chất lƣợng sản phẩm làm ra đƣợc coi là sứ mệnh cho sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp.

Vì thế, để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng thì mỗi doanh nghiệp cần tìm và lựa chọn cho mình một hƣớng đi đúng, và có thể đứng vững trong quá trình cạnh tranh ngày nay. Điều kiên quyết trƣớc hết là phải hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng là một trong những mục tiêu mà doanh nghiệp đang hƣớng đến, với mục đích là nâng cao uy tín và thỏa mãn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, tạo niềm tin cho khách hàng. Đặc biệt là sự cam kết của lãnh đạo cấp cao là ngƣời quyết định sự thành công cho việc thực hiện hệ thống quản lý chất lƣợng, nếu doanh nghiệp thực hiện đúng và đầy đủ theo tiêu chuẩn của ISO thì sẽ tiết giảm đƣợc nhiều chi phí không cần thiết và nâng cao đƣợc chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ nâng cao đƣợc ý thức tinh thần trách nhiệm của mỗi cá nhân.

KIẾN NGHỊ

Kiến nghị đối với nhà nƣớc:

Trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế nƣớc ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng thì vai trò của nhà nƣớc đối với nền kinh tế nói chung và đối với quản lý chất lƣợng nói riêng là rất cần thiết. Do đó để nâng cao đƣợc công tác quản lý chất lƣợng trong giai đoạn hiện nay nhà nƣớc cần có những biện pháp nhƣ:

Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện các phƣơng thức cũng nhƣ các mô hình quản lý chất lƣợng.

Mở các lớp đào tạo cho các cán bộ công nhân viên trong các doanh nghiệp về kiến thức chất lƣợng và quản lý chất lƣợng.

Tổ chức các kỳ thi tìm hiểu về ISO, và đẩy mạnh hơn nữa về việc thực hiện các pháp lệnh về chất lƣợng.

Hiện nay thì các doanh nghiệp sản xuất linh kiện điều phải nhập nguyên vật liệu từ các nƣớc bên ngoài nên ảnh hƣởng đến giá cả các yếu tố đầu vào, do đó nhà nƣớc cần có các biện pháp kiểm soát về lãi suất kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng nhƣ công ty TNHH Mabuchi Motor (Việt Nam) nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hoàng Kiệt,

Đinh Phƣợng Vƣơng (2004), Quản trị chất lượng trong tổ chức, Nhà xuất

bản thống kê, TP.HCM

2. Trần Trọng Phòng (2009), Quản trị chất lượng, Lƣu hành nội bộ trƣờng

Đại Học Lạc Hồng

3. Công ty TNHH Mabuchi Motor (Việt Nam), Phòng nhân sự, Bảng cơ cấu

nhân sự và trình độ của nhân viên.

4. Công ty TNHH Mabuchi Motor (Việt Nam), Phòng kế toán, Bảng tổng

hợp doanh thu- chi phí- lợi nhuận.

5. Công ty TNHH Mabuchi Motor (Việt Nam), Phòng sản xuất, sơ đồ dây

chuyền sản xuất, sơ đồ cấu tạo sản phẩm Motor.

6. Công ty TNHH Mabuchi Motor (Việt Nam), Phòng bảo hành chất lƣợng,

Bảng chi phí khiếu nại khách hàng, sơ đồ phòng bảo hành chất lƣợng.

7. Tài liệu công ty TNHH Mabuchi Motor (Việt Nam).

Trang Web 8. www.iso.com.vn 9. www.mabuchi-motor.co.jp 10.www.tuvantieuchuaniso.com 11.www.tuvaniso.com 12.www.tcvn.vn 13.www.tailieu.vn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống quản lý chất lƣợng của công ty. Phụ lục 2. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát.

PHỤ LỤC 1

ĐIỀU KHOẢN 4: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG

4.1 HẠNG MỤC YÊU CẦU CHUNG Thang Điểm

Câu 1: Công ty xác lập, văn bản hóa, thực hiện, duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng tuân theo hạng mục yêu cầu của quy cách ISO9001 và tiến hành cải tiên liên tục đối với tính hữu hiệu của hệ thống đó:

1 2 3 4 5

a. Có làm rõ các hoạt động cần thiết cho hệ thống quản lý chất lƣợng và phạm vi vận dụng không? b. Có làm rõ trình tự của hoạt động và mối quan hệ tƣơng hỗ không?

c. Có làm rõ tiêu chuẩn và phƣơng pháp phán đoán đảm bảo việc vận hành và quản lý hoạt động có hiệu quả không?

d. Đảm bảo có thể sử dụng nguồn lực và thông tin hỗ trợ cho việc vận hành và theo dõi hoạt đông không? e. Có thể theo dõi, áp dụng hoạt động đo đạc và phân tích không?

f. Có thực hiện các biện pháp cần thiết để hoạt động có thể đạt đƣợc kết quả đúng nhƣ kế hoạch và đạt đƣợc việc cải tiến liên tục không?

4.2 HẠNG MỤC YÊU CẦU ĐẾN VĂN BẢN HÓA Thang Điểm Câu 2: Văn bản hệ thống quản lý chất lƣợng của công

ty có bao gồm các hạng mục sau:

1 2 3 4 5

a. Phƣơng châm chất lƣợng và mục tiêu của chất lƣợng đã đƣợc văn bản hóa riêng chƣa?

b. Có ban hành sổ tay chất lƣợng chƣa?

c. Loại quy định và biên bản của sổ tay chất lƣợng có căn cứ trên yêu cầu của quy cách ISO9001 không? d. Các văn bản và biên bản của việc lên kế hoạch đƣợc tiến hành ra sao?

4.2.2 SỔ TAY CHẤT LƢỢNG Thang Điểm

Câu 3: Nội dung liên quan đến hệ thống quản lý chất lƣợng của sổ tay chất lƣợng bao gồm:

1 2 3 4 5

a. Có giới hạng phạm vi áp dụng và các chính sách miễn trừ không?

b. Trình tự văn bản đƣợc ghi trong sổ tay chất lƣợng và các qui định liên quan đƣợc thực hiện ra sao? c. Mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các hoạt động liên quan có đƣợc biểu thị rõ không?

Câu 4: Hệ quản lý chất lƣợng có quản lý bằng trình tự các hạng mục sau:

1 2 3 4 5

a. Trƣớc khi phát hành có đƣợc xác nhận nội dung không?

b. Có tiến hành xem xét lại nội dung sau kết quả giám định không?

c. Có làm rõ tình hình sửa đổi văn bản mới nhất không?

d. Văn bản có dễ đọc, có ở trạng thái đã đƣợc phân biệt sao cho dễ tìm thấy không?

e. Văn bản bên ngoài có đƣợc phán đoán là cần thiết để lên kế hoạch vận dụng không?

f. Có biện pháp ngƣng sử dụng văn bản khi sử dụng nhầm lẫn không?

ĐIỀU KHOẢN 5: TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO

5.1 CAM KẾT CỦA LÃNH ĐẠO Thang Điểm

Câu 5: Lãnh đạo cấp cao có thực hiện hệ thống quản lý chất lƣợng cũng nhƣ cải tiến liên tục các nội dung:

1 2 3 4 5

a. Có đáp ứng các yêu cầu về quy chế cũng nhƣ pháp lệnh phản ánh vào phƣơng châm chất lƣợng không? b. Có thiết định chính sách chất lƣợng trong công ty không?

c. Quản lý cấp cao có thiết định mục tiêu chất lƣợng hàng năm không?

d. Có thực hiện đánh giá chất lƣợng, hội nghị chất lƣợng không?

e. Quản lý cấp cao có tạo đƣợc trạng thái chắc chắn về phân bổ nguồn lực kinh doanh không?

5.2 HƢỚNG VÀO KHÁCH HÀNG Thang Điểm

Câu 6: Quản lý cấp cao hƣớng đến việc nâng cao sự hài lòng của khách hàng thông qua các hạng mục:

1 2 3 4 5

a. Có đáp ứng các hạng mục yêu cầu đã đƣợc khách hàng chỉ rõ không?

b. Tổ chức có lên kế hoạch đối với hạng mục yêu cầu cần thiết có tính phổ biến và đƣợc dự đoán trƣớc chứ không đƣợc chỉ thị từ khách hàng không?

c. Có thực hiện các pháp lệnh- quy chế liên quan đến yêu cầu của khách hàng không?

d. Có hạng mục yêu cầu mà công ty phán đoán là cần thiết không?

5.3 PHƢƠNG CHÂM CHẤT LƢỢNG Thang Điểm

châm chất lƣợng theo các hạng mục sau:

a. Có thích hợp với quan niệm mục đích kinh doanh của tổ chức không?

b. Có ghi rõ nhiệm vụ đối với việc cải tiến liên tục tính hữu hiệu của hệ thống quản lý chất lƣợng không? c. Có hoạch định và xem xét mục tiêu chất lƣợng một cách dễ dàng không?

d. Có truyền đạt và làm cho toàn thể nhân viên hiểu về mục tiêu hoạt động chất lƣợng ?

e. Tổ chức có thiết lập, tiến hành xem xét lại để duy trì sự thích hợp của hệ thống quản lý chất lƣợng không?

5.4 KẾ HOẠCH CHẤT LƢỢNG Thang Điểm

Câu 8: Tổ chức có đảm bảo việc thiết định mục tiêu chất lƣợng tại các phòng ban và các cấp:

1 2 3 4 5

a. Có thể phán định mức độ đạt đƣợc?

b. Có bao gồm những nội dung cần thiết để đáp ứng hạng mục yêu sản phẩm?

c. Các phòng ban liên quan triển khai mục tiêu chất lƣợng ra sao?

Câu 9: ban chỉ huy cấp cao có thực hiện các hạng mục dƣới đây một cách chính xác:

a. Quy định về kế hoạch quản lý để đạt đƣợc mục tiêu quản lý chất lƣợng ?

b. Quy định sổ tay chất lƣợng, bản tiêu chuẩn, bản chỉ thị?

c. Trƣờng hợp thực hiện thay đổi hoạt động quản lý chất lƣợng, có tuân thủ kế hoạch đã đƣợc quy định trƣớc không?

5.5 TRÁCH NHIỆM QUYỀN HẠN VÀ THÔNG TIN 5.5.1 TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN Thang Điểm Câu 10: Quản lý cấp cao có làm rõ trách nhiêm và

quyền hạn:

1 2 3 4 5

a. Quy định về phân công nghiệp vụ cho toàn thể tổ chức không?

b. Quy định liên quan đến trách nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận không?

5.5.2 NGƢỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ Thang Điểm Câu 11: Trách nhiệm quản lý chất lƣợng của nhà quản

lý cấp cao bao gồm:

1 2 3 4 5

a. Tiến hành xác lập, thực hiện, theo dõi, và duy trì hệ thống chất lƣợng ra sao?

lƣợng cho Chủ Tịch, hay Trƣởng Văn Phòng không? c. Có thực hiện chắc chắn việc nâng cao nhận thức đối với yêu cầu khách hàng không?

Câu 12: Trách nhiệm đối với hạng mục yêu cầu khách hàng:

a. Có tiếp cận thấu hiểu yêu cầu của khách hàng? b. Quy định liên quan đến kế hoạch chất lƣợng sản phẩm ra sao?

c. Kế hoạch đào tạo- huấn luyện mục tiêu chất lƣợng của tổ chức nhƣ thế nào?

d. Sử lý- khắc phục- dự phòng ra sao?

5.5.3 THÔNG TIN NỘI BỘ Thang Điểm

Câu 13: Công ty tiến hành trao đổi thông tin liên quan đến tính hữu hiệu của hệ thống quản lý chất lƣợng và sở hữu chung thông tin qua các biện pháp:

1 2 3 4 5

a. Tình hình thực hiện, tính hữu hiệu của toàn thể hệ thống quản lý chất lƣợng ra sao?

b. Tình hình tiến độ, mục tiêu chất lƣợng nội bộ các bộ phận và hội nghị báo cáo cho Trƣởng Ban Quản Lý cấp cao thực hiện nhƣ thế nào?

c. Liên quan đến các vấn đề chất lƣợng trọng yếu giải quyết ra sao?

d. Các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý chức năng có đƣợc qui định cụ thể không?

5.6.2 ĐẦU VÀO CHO VIỆC XEM XÉT CỦA NHÀ KINH DOANH

Thang Điểm Câu 14: Thông tin đầu vào cho việc xem xét của nhà

kinh doanh bao gồm:

1 2 3 4 5

a. Kết quả giám định? b. Phản hồi từ khách hàng?

c. Tình hình thực hiện hoạt động?

d. Tình hình xử lý dự phòng và xử lý khắc phục? e. Những thay đổi có khả năng gây ảnh hƣởng đến hệ thống quản lý chất lƣợng?

f. Có đề án cải tiến không?

5.6.3 ĐẦU RA TỪ VIỆC XEM XÉT CỦA NHÀ KINH DOANH

Thang Điểm Câu 15: Đầu ra từ việc xem xét của nhà kinh doanh

bao gồm các quyết định và cách xử lý liên quan đến các hạng mục:

1 2 3 4 5

lƣợng và hoạt động tạo nên hệ thống có hiệu quả không?

b. Cải tiến sản phẩm liên quan có hiệu quả không? c. Duy trì, cải tiến nguồn lực ra sao?

ĐIỀU KHOẢN 6: QUẢN LÝ VẬN DỤNG NGUỒN LỰC

6.1 CUNG CẤP NGUỒN LỰC Thang Điểm

Câu 16: Công ty làm rõ và cung cấp nguồn lực cần thiết:

1 2 3 4 5

a.Có nâng cao sự hài lòng của khách hàng dựa vào việc đáp ứng các hạng mục yêu cầu của khách hàng hay không?

6.2 NĂNG LỰC, ĐÀO TẠO- HUẤN LUYỆN VÀ NHẬN THỨC

Thang Điểm

Câu 17: Đối tƣợng đào tạo cần thiết cho công việc: 1 2 3 4 5

a. Nhân viên đặc thù? b. Nhân viên kiểm tra?

c. Nhân viên giám định chất lƣợng nội bộ? d. Nhân viên bảo trì?

e. Các nhân viên làm nghiệp vụ?

Câu 18: Công ty có tiến hành những nội dung dƣới đây đối với tất cả nhân viên:

a. Có làm rõ nhu cầu đào tạo hay không?

b. Có huấn luyện bằng kế hoạch đào tạo theo yêu cầu không?

c. Quy định trình tự để đạt đƣợc năng lực bằng tiêu chuẩn thực hiện đào tạo huấn luyện ?

6.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG Thang Điểm

Câu 19: Cung cấp và duy trì cơ sở hạ tầng chủ yếu đƣợc xem là cần thiết:

1 2 3 4 5

a. Khi xây dựng nhà máy mới?

b. Thiết bị kiểm tra- thử nghiệm có đƣợc tiến hành duy trì đƣợc chính xác?

c. Đối với thiết bị hỗ trợ nghiệp vụ nhƣ thế nào? ( nhƣ: máy copy- fax, thƣ điện tử….)

Câu 20: Sự an toàn của nhân viên để đạt đƣợc các hạng mục yêu cầu sản phẩm:

a. Phòng chóng sai sót ra sao?

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh các giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn isots169492009 tại công ty tnhh mabuchi motor (việt nam) giai đoạn 2012 2015 (Trang 84 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)