7. Kết cấu của đề tài gồm 3 chƣơng sau:
1.7. Tình hình quản lý chất lƣợng tại các nƣớc đang phát triển
Đối với các nƣớc đang phát triển, chất lƣợng vừa là một thách thức vừa là một cơ hội: [ Nguồn -1 trang 22-23]
Là một cơ hội vì: ngƣời tiêu dùng ngày nay trên mọi quốc gia ngày càng quan tâm đến chất lƣợng hàng hóa và dịch vụ mà họ mua, hệ thống thông tin mang lại tính chất toàn cầu nên các tổ chức có điều kiện thuận lợi trong việc học hỏi kinh nghiệm, rút ngắn quãng đƣờng đi mà những ngƣời đi trƣớc đã trải qua.
Là một thách thức: vì các tổ chức trong các quốc gia phát triển đã tiến rất xa trong việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ có chất lƣợng tốt. Lấp đƣợc khoảng cách
là một việc rất khó khăn, nó đòi hỏi các tổ chức phải thay đổi suy nghĩ, thay đổi cung cách quản lý đã hình thành lâu đời.
Các nhà kinh doanh công nghiệp cũng bị ảnh hƣởng bởi quan niệm này, nguyên vật liệu và chi tiết nhập từ bên ngoài đƣợc coi là có chất lƣợng tốt, việc kiểm tra chỉ mang tính chất chiếu lệ. Lợi dụng điều đó một số tổ chức nƣớc ngoài đã đƣa vào các quốc gia đang phát triển những hàng hóa, nguyên vật liệu có chất lƣợng thấp, nên khi sản xuất sẽ ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng thành phẩm.
Trong tình hình toàn cầu hóa hiện nay, các quốc gia đang phát triển đã có biện pháp để cải thiện tình hình, trong đó có sự chấp nhận cạnh tranh. Tuy nhiên, sự yếu kém về cơ sở hạ tầng, hệ thống quản lý lỗi thời, việc chƣa thiết lập đƣợc nền văn hóa công nghiệp cộng với những điều kiện kinh tế nghèo nàn đã và đang đào sâu hố ngăn cách giữa các nƣớc này với những nƣớc công nghiệp phát triển. Các nƣớc đang phát triển đứng trƣớc nguy cơ phải gánh chịu sự thu hẹp thị phần trên thị trƣờng quốc tế do không đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao về vấn đề chất lƣợng. Để giải quyết vấn đề này, các nƣớc đang phát triển phải thay đổi nhận thức của mình về chất lƣợng cũng nhƣ phải học đƣợc cung cách quản lý mới.