Mơ hình kênh phân phối chuỗi siêu thị bán lẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển chiến lược marketing của các chuỗi siêu thị bán lẻ việt nam trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 144 - 152)

Ngƣời sản xuất, nhà NK Trung tâm PP của

chuỗi ngƣời sản xuất, nhà NK Các siêu thị trong chuỗi Ngƣời tiêu dùng Ngƣời sản xuất, nhà NK Ngƣời bán buôn

Trung tâm PP của chuỗi Các siêu thị Ngƣời tiêu dùng Ngƣời sản xuất, nhà NK Các đại lý Trung tâm PP Các siêu thị Ngƣời tiêu dùng Ngƣời sản xuất Các đại lý Nhà bán buôn, Trung tâm PP Các siêu thị Ngƣời tiêu dùng

Chuỗi STBL quy mô lớn cần phát triển hệ phân phối đa kênh để vừa phát triển thị trƣờng mới, vừa tận dụng cơng suất chuỗi giá trị của mình.

Năm là, phát triển các cách thức liên kết các thành viên kênh. Thứ nhất, các chuỗi STBL có thể sử dụng các ST là thành viên cơ hữu của chuỗi STBL. Thứ hai, nếu nhƣ ngƣời quản lý và điều hành chuỗi ST khơng có khả năng đầu tƣ để sở hữu các chuỗi STBL thì có thể thực hiện các hợp đồng liên doanh hoặc hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại đặc biệt. Các hợp đồng giữa các ngƣời điều hành quản lý chuỗi với ST để các ST họ tiến hành chào hàng, bày bán, phân phối các HH và dịch vụ dƣới tên TH và tiêu chuẩn HH và dịch vụ của chuỗi ST của nhà điều hành quản lý và để đổi lại sẽ trả cho ngƣời quản lý và điều hành chuỗi ST một số tiền sử dụng bản quyền nhất định trong trƣờng hợp nhƣợng quyền và chia sẻ lợi nhuận theo thỏa thuận trong trƣờng hợp liên doanh. Với các cửa hàng bán lẻ khác của chuỗi, các nhà quản lý chuỗi có thể áp dụng hình thức hợp đồng với các cửa hàng này về phân phối bán lẻ HH của chuỗi ST theo các tiêu chuẩn của ST và trình độ dịch vụ KH.

Sáu là, các chuỗi STBL cần xây dựng và quản trị quan hệ đối tác CL với các nhà SX, nhà cung cấp cả trong và ngoài nƣớc để đảm bảo nguồn cung cấp hàng ổn định, phong phú với giá cả cạnh tranh. Các chuỗi ST phải hết sức chú ý đến việc xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp hiện tại của mình. Các ST mới chỉ tập trung vào KH mà đôi khi quên hẳn đi việc phải làm MKT với nhà cung cấp của mình. Các chuỗi ST cần xây dựng mối quan hệ gắn bó mật thiết với các nhà SX cả trong và ngoài nƣớc để đảm bảo nguồn cung cấp hàng ổn định, phong phú với giá cả cạnh tranh. Quan hệ với các nhà cung cấp cần đƣợc xây dựng trên cơ sở mối quan hệ đối tác CL, bình đẳng cùng có lợi, cùng chia sẻ rủi ro, trách nhiệm và quyền lợi.

Bảy là, hoàn thiện quyết đinhh địa điểm phân bố và quy hoạch mặt bằng ST thành viên theo hƣớng hiện đại hóa. Các chuỗi ST trên địa bàn Hà Nội trong lựa chọn vị trí đặt ST và trƣng bày khi lựa chọn nên đặt chữ thuận tiện lên đầu tiên. Các lối đi phải thực sự là thoải mái, nên cần có những sắp xếp lại và qui hoạch các giá bày hàng cho hợp lý, đảm bảo cho cảm giác khơng gian thống đãng, đặc biệt là với các ST trong nội thành có mặt bằng khơng đƣợc rộng rãi. Cần xác định các vị trí mới thuận tiện hơn nữa, thuận tiện về đi lại và ở các đầu mối giao thơng.

Với tốc độ đơ thị hóa nhanh và liên tục mở rộng ra các quận huyện ngoại thành Hà Nội, các tòa chung cƣ, các khu biệt thự văn phòng mọc lên ở khu vực ngoại thành ngày một nhiều đã mở ra một cơ hội mới cho các chuỗi ST nghiên cứu quyết định địa điểm vị trí trong phân phối. Các chuỗi ST nên mở rộng một mạng lƣới nhiều ST thành viên đƣợc phân bố rộng khắp trên nhiều địa bàn khác nhau, có khả năng tiếp cận và phục vụ đa số NTD có doanh thu cao và chiếm lĩnh thị phần lớn trên thị trƣờng Hà Nội mới mở rộng.

Về thiết kế và kiến trúc của siêu thị: đây là yếu tố có tác dụng tạo ra hình ảnh của chuỗi ST đối với công chúng. Chuỗi đƣợc thiết kế khoa học, kiến trúc phù hợp với cảnh quan môi trƣờng xung quanh, thiết kế mặt bằng hợp lý tạo điều kiện thuận tiện cho việc thực hiện các nghiệp vụ của chuỗi ST và có tác dụng rất lớn trong việc thu hút KH, nâng cao chất lƣợng phục vụ KH. Khi thiết kế phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Phải phù hợp với cảnh quan và mơi trƣờng xung quanh.

- Bên ngồi ST đƣợc thiết kế sao cho tạo đƣợc hình ảnh đặc trƣng của tồn chuỗi và dễ nhận ra bởi các yếu tố mầu sắc, kiểu cách... thu hút sự chú ý và hấp dẫn đƣợc KH.

- Có sự phân bố hợp lý giữa diện tích bày bán hàng và diện tích dành cho khách hàng một cách thỏa đáng.

- Trƣng bày hàng hóa đẹp, dễ chọn lựa là một yếu tố có mối quan hệ thuận chiều với mức độ mua sắm thƣờng xuyên tại ST của NTD.

- Cần đứng ở vị trí KH để tạo ra sự tối ƣu nhất cho KH trong trƣng bày hàng hóa, cần tạo sự chuyên nghiệp cho nhân viên bán hàng suy nghĩ nhƣ chính KH suy nghĩ, suy nghĩ đến từng chi tiết trong trƣng bày HH.

- Trƣng bày HH vừa đảm bảo đúng, đủ diện tích các gian hàng, quầy hàng, kệ hàng, từng vị trí cho việc sắp xếp HH vừa phải đảm bảo không gian di chuyển, tầm quan sát của KH đồng thời đảm bảo đủ không gian dành cho các hoạt động quảng cáo, bày hàng mẫu, hàng khuyến mại, các hoạt động tổ chức sự kiện tại điểm bán.

- Cần xác định những vị trí đặc biệt, tác động nhanh đến tâm lý tìm kiếm HH của KH trong khơng gian ST. Các vị trí gần lối đi chính trong ST, các vị trí dễ thu hút KH ghé qua thăm, ngắm, cần xác định các luồng di chuyển của KH trong không gian ST, vùng nhiệt độ cao, vùng nhiệt độ thấp, vùng góc trong trƣng bày HH nhằm đảm bảo sự đa dạng của HH,

- Trong trƣng bày HH diện tích cần thiết cho một kệ hàng để trƣng bày một chủng loại HH thƣờng đƣợc tính tốn dựa trên mức độ đóng góp doanh thu của kệ hàng và hiệu quả trƣng bày HH tại kệ hàng đó đƣợc tính bằng doanh thu bán hàng/m2 dành cho trƣng bày hàng. Một gợi ý đƣợc đƣa ra nhƣ sau: 5% mức đóng góp doanh thu tƣơng ứng với l00m2 diện tích cần thiết dành cho trƣng bày hàng hóa. Tuy nhiên, tỷ lệ này chỉ mang tính chất tƣơng đối và tùy thuộc vào đối tƣợng KH, quy mơ về diện tích, phổ mặt hàng của ST, tính chất của hàng hóa trƣng bày đồng thời tính đến tầm tay, tầm mắt của KH trong chọn lựa và khoảng cách với sàn nhà trong trƣng bày tƣơng ứng với 3 vị trí bày xếp hàng hóa trên kệ hàng theo chiều rộng, chiều dài và chiều cao cho mỗi đơn vị HH trƣng bày.

- Trong trƣng bày HH cần lƣu ý các thơng tin cần thiết về HH đƣợc đính kèm trên HH nhƣ xuất xứ, nguồn gốc hàng hóa, tem bảo hành, mã vạch hàng bán đồng thời đảm bảo tính chính xác với thơng tin dán trên các kệ hàng, đảm bảo HH đƣợc bày đúng vị trí, đúng giá bán niêm yết và chính xác với phần mềm nhận biết mã vạch hàng hóa tại quầy thu ngân tránh tình trạng hiểu lầm, hiểu sai của KH hay tránh những sơ suất của nhân viên trong cập nhật thông tin dẫn đến khiếu nại của KH làm mất uy tín của ST..

Tám là, tập trung tái thiết để nâng cấp chất lƣợng và năng suất các quá trình MKT cốt lõi mà các chuỗi STBL VN thời gian qua chƣa nhận biết hoặc thiếu quan tâm.

+ Đề xuất với các nhà cung cấp HH cho chuỗi STBL: Chuỗi STBL cần xây dựng hệ thống mua và cung ứng HH có tính tập trung. Họ cần chuyển đổi từ tổ chức mua và cung ứng cho một cửa hàng sang hình thức mua và cung ứng tập trung cho nhiều cửa hàng, đặc biệt là cho toàn bộ siêu thị trong chuỗi và các thành viên liên kết với chuỗi, thƣờng là dƣới dạng một văn phòng mua trung tâm và một số trung tâm phân phối để quản lý sự vận động của hàng hóa từ nơi sản xuất đến các cửa hàng trong hệ thống. Ngoài ra các trung tâm mua và cung ứng của chuỗi cần phải phối hợp nguồn cung ở nhiều địa phƣơng khác nhau, đặc biệt với các nguồn cung mà thành phố khơng có nhằm cung cấp HH cho toàn chuỗi, phối hợp nhƣ vậy mới cho phép mua đƣợc các hàng hóa chất lƣợng tốt nhất với mức giá thấp nhất từ các địa phƣơng khác nhau. Các chuỗi STBL của Hà Nội cần tăng sức mạnh thông qua triệt để thực hiện liên kết mua cung ứng HH cho toàn chuỗi, và cũng có thể thực hiện liên kết giữa các chuỗi với nhau trong vấn đề này. Nếu nhƣ chuỗi STBL có thể trở thành KH lớn của nhà cung cấp, nghĩa là tiêu thụ từ 5% sản lƣợng của nhà SX trở lên, thì cần có sự gắn kết cao hơn với nhà cung ứng: nhƣ thực hiện trao đổi dữ liệu điện tử qua mạng internet những thông tin liên quan tới nhu cầu thị trƣờng và HH, thông tin quản lý bán hàng và giao hàng, các dữ liệu tại thời điểm bán hàng, mức tồn kho, doanh số bán dự báo, tiến độ sản xuất và giao hàng. Các thông tin của các ST trong chuỗi STBL về tốc độ bán hàng, lƣợng hàng tồn kho của cửa hàng cần phải đƣợc trao đổi với nhà cung cấp để họ làm cơ sở dự báo, lập kế hoạch, SX và vận chuyển sản phẩm kịp thời tới các ST trong chuỗi.

Các chuỗi STBL cần phải cộng tác với số lƣợng trung bình các nhà bán bn và cung ứng cho một HH ít hơn và nhờ đó có thể kiểm sốt đƣợc chặt chẽ hơn việc đáp ứng các tiêu chuẩn của các sản phẩm. Với các trung tâm phân phối nên có sự phát triển từ các trung tâm phân phối của khu vực thành tập hợp các trung tâm phân phối của quốc gia để có thể cung ứng hàng hóa chất lƣợng tốt nhất cho tồn lãnh thổ mới mức giá thấp nhất nhờ việc tạo ra đƣợc một tập hợp lớn hơn các nhà cung cấp để lựa chọn.

Để đảm bảo cho sự phát triển của hệ thống phân phối chuỗi ST đƣợc bền vững chuỗi STBL cần phải xây dựng và phát triển hệ thống các nhà cung cấp vệ tinh. Các nhà cung cấp này phải đảm bảo nguồn cung ổn định về số lƣợng và chất lƣợng cho toàn chuỗi STBL . Các chuỗi STBL dần phải tiến tới đổi mới đối với dịch vụ của nhà cung cấp theo hình thức ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp, có thể khơng cần trực tiếp ký kết với các nhà SX mà ký kết qua các nhà bán buôn chuyên doanh với chuỗi STBL

Chuỗi STBL yêu cầu cao tới việc giao hàng đúng giờ với các sản phẩm đáp ứng đƣợc các tính chất và chất lƣợn đã đặt ra. Tuy nhiên đối với các nhà SX nhỏ lẻ, nhất là đối với các hộ sản xuất cá thể và các hộ nơng dân thì hợp đồng của chuỗi ST với họ phải gồm cả các hoạt động hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp để có họ thể đầu tƣ vào nhân lực, hoạt động quản lý, nâng cao chất lƣợng nguyên nhiên vật liệu đầu vào, các các thiết bị cơ bản để tiến tới đáp ứng các chuẩn mực về HH mà chuỗi ST đặt ra. Ngồi ra chuỗi ST cịn phải phát triển hệ thống các nhà SX và chế biến có khả năng SX sản phẩm theo tên TH và theo các yêu cầu của chuỗi STBL. Khó khăn nhất đối với các chuỗi ST là việc tạo đƣợc nguồn cung ứng với các sản phẩm thực phẩm tƣơi sống ổn định và đáp ứng yêu cầu. Nguồn cung ứng loại sản phẩm này thƣờng là các hộ nông dân. Liên kết với các nông dân cần thực hiện theo hợp đồng cung cấp nơng sản vì đây là một trong những phƣơng thức liên kết có hiệu quả giữa các hộ sản xuất với qui mô nhỏ với thị trƣờng hiện đại. Nếu trong trƣờng hợp giao dịch trực tiếp mà khơng có hiệu quả thì chuỗi ST có thể sử dụng một trung gian thuộc chuỗi để tập hợp cung ứng HH cho chuỗi STBL. Trung gian này tiến hành ký kết với các nông dân thông qua ký kết với nhóm nơng dân và hộ SX theo số lƣợng và chất lƣợng hàng cung ứng và giá cả xác định theo sự thƣơng lƣợng. Chuỗi STBL cũng cố gắng giảm bớt những tính mùa vụ quá lớn trong SX một số sản phẩm nhất là các sản phẩm thực phẩm và đồng thời gia tăng chất lƣợng HH, để làm đƣợc điều này họ có thể tích hợp với các nhà cung cấp.

Hệ thống chuỗi STBL cần phải đạt đƣợc 2 nhóm mục tiêu gồm mục tiêu định lƣợng là giảm chi phí và gia tăng khối lƣợng hàng hóa mua và mục tiêu định tính là làm gia tăng chất lƣợng và độ an toàn của sản phẩm.

Các chuỗi STBL trên địa bàn thành phố Hà Nội cần cải thiện sự thiếu hiệu quả của hệ thống phân phối truyền thống nhƣ có tính phân tán, khơng chính thức và khơng đƣợc tiêu chuẩn hóa. Đối với hoạt động phân phối của chuỗi STBL cần phải chuyển đổi thành một hệ thống có hình thức là sử dụng các đại lý mua cung ứng hàng hóa đƣợc chun mơn hóa, tập trung hóa trong mua cung ứng qua các trung tâm phân phối những nhƣ việc khu vực hóa hoạt động mua sắm, có nguồn cung ứng

đảm bảo chất lƣợng và ổn định qua “các nhà cung cấp về tinh ƣu đãi”. HH mà chuỗi STBL nhận đƣợc phải đảm bảo chất lƣợng cao và ngày càng trở nên an toàn trên cơ sở đáp ứng các tiêu chuẩn riêng áp dụng đối với các nhà cung cấp.

Chuỗi STBL cần tổ chức và thực hiện mua sắm tập trung, nhất là khi số lƣợng ST trong chuỗi càng gia tăng, thì xu hƣớng chuyển từ hệ thống mua cung ứng cho một cửa hàng sang trung tâm phân phối cung ứng cho một số cửa hàng ở một khu vực, hoặc quận là tất yếu nhờ đó mà giảm bớt lực lƣợng lao động trong mua cung ứng và gia tăng mức sử dụng của các kho tập trung. Chuỗi STBL trên địa bàn thành phố Hà Nội nên tiến hành xây dựng các trung tâm phân phối lớn để có khả năng cung ứng và điều phối hàng hóa cho cả chuỗi, và các chuỗi dần dần phát triển nguồn cung SX ở địa phƣơng.

Để cạnh tranh trên thị trƣờng ngoài việc nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng tốt hơn chuỗi STBL cần phát triển thành hệ thống SX và phân phối linh hoạt hỗ trợ hoạt động KD của tồn chuỗi nên ứng dụng cơng nghệ thơng tin là hết sức cần thiết. Tốc độ và cơ cấu của hoạt động logictics phục vụ hoạt động KD của các chuỗi STBL cần có sự thay đổi, khơng nên thực hiện theo kiểu truyền thống mà chuyển sang thành hệ thống giao hàng qua cảng (cross – docking) không cần lƣu kho và kiểm kê kho mà tập hợp HH cho các ST ngay trên xe vận chuyển ở các trung tâm phân phối. Trong tƣơng lai xa, chuỗi STBL cần phát triển hoạt động phân phối và logistics của mình tới bậc cao hay hiện đại hơn là việc phát triển hệ thống “lắp ráp sản phẩm vào lúc cuối cùng”, trong đó các nhân viên của các nhà SX chỉ đóng gói và lắp ráp các bộ phận cấu thành của sản phẩm ngay trƣớc khi phân phối.

Tăng cường sử dụng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp chuyên doanh

Chuỗi STBL nên sử dụng nhiều các nhà bán buôn chuyên doanh và liên kết chặt chẽ gắn bó với chuỗi. Chuỗi STBL lựa chọn các nhà bán buôn chuyên doanh theo chủng loại hàng hóa và chuỗi ST phải phát triển trở thành KH chủ đạo của họ. Ngoài ra, những sự thay đổi của hoạt động logistics của nhà cung ứng đã thúc đẩy các hệ thống phân phối chuỗi STBL dịch chuyển tới các trung gian mới, loại bỏ dần

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển chiến lược marketing của các chuỗi siêu thị bán lẻ việt nam trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 144 - 152)